I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam: cuộc khởi nghĩa Hia Bà Trưng đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 .
2. Về kĩ năng:
Rèn kĩ năng trình bày thi, trình bày các kiến thức đã học.
3. Về tư tưởng:
Thấy được tinh thần đấu tranh bất khuất kiên cường của dân tộc, biết ơn những anh hùng dân tộc đã ngã xuống vì nền độc lập của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn kiến thức Lịch sử. III. các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm Tra bài cũ: (4’) Nhắc lại kiến thức liên quan .
3. Vào bài mới: (1’)
Nhằm để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra học kì II, hơm nay chúng ta cùng ngồi điểm lại các sự kiện quan trọng trong suốt quá trình lịch sử từ sau cách mạng Tháng Tám 1945 đến mùa Xuân 1975 .
ƠN TẬP
……….o0o………
Câu 1 : Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì ? Em cĩ nhận xét gì về cách đặt quan lại
cai trị của nhà Hán ?
- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích chiếm đĩng lâu dài và xĩa tên nước ta, biến nước ta thành một bộ phận lãnh thỗ của Trung Quốc .
- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, cịn cấp huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc cai trị như cũ .
Câu 2 : Nhân dân châu Giao bị bĩc lột như thế nào ? Nhà hán đưa người Hán sang châu Giao nhằm mục đích gì ?
- Nhân dân châu Giao bị nhà Hán đối xử rất tàn tệ, phải nộp nhiều loại thuế ( thuế muối, sắt ), phải lên rừng xuống biển rất nguy hiểm đến tính mạng để tìm những sản vật quý hiếm ( sừng tê, ngà voi, ngọc trai ) đem cống nạp .
- Nhà hán đưa người Hán sang châu Giao nhằm mục đích đồng hĩa dân tộc ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục tập quán của họ .
Câu 3 :
Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa ?
4 câu thơ trên trích trong Thiên Nam ngữ lục là lời thề của nghĩa quân trước lúc lên đường, 4 câu thơ đã nĩi lên mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là :
- Đánh đuổi quân xâm lược, giành lại độc lập cho đất nước . - Nối lại sự nghiệp của các vus Hùng .
- Trả thù nhà ( trả thù cho chồng là Thi Sách bị giết hại )
Câu 4 : Theo em, việc nhân dân khắp nơi kéo về Mê Linh nĩi lên điều gì ?
Nhân dân khắp nơi kéo về Mê Linh hưởng ướng Hai Bà Trưng chứng tỏ ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân rất tàn bạo, khiến mọi người căm giận và nổi dậy chống lại .
Câu 5 : Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời Hán cĩ gì thay đổi ?
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời Hán cĩ những thay đổi : Nhà Hán chia Âu lạc thành 3 quận : Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao
- Đứng đầu châu là thứ sử, đứng đầu quận là thái thú và đơ húy, tất cả đều là người Hán . Đứng đầu Huyện là Lạc tướng ( người Việt ) - Nhân dân nộp những thứ thuế, sản vật quý hiếm ngà voi, sừng tê …. Để cống nạp cho nhà Hán .
- Bắt nhân dân ta theo phong tục người Hán .
Câu 6 : Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Mơn, nghĩa quân nhanh chĩng làm chủ Mê Linh, rồi tiến xuống Cổ Loa, Luy Lâu.
- Tơ Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam hải. Quân Hán ở các quận huyện khác bị đánh tan, Cuộc khởi nghĩa thắng lợi .
Câu 7 : Em hãy cho biết những chi tiết nào chứng tỏ nền nơng nghiệp Giao Châu vẫn phát triển ?
Những chi tiết nào chứng tỏ nền nơng nghiệp Giao Châu vẫn phát triển : - Biết dùng trâu, bị kéo cày .
- Biết đắp đê phịng chống lũ lụt, làm thủy lợi . - Biết trồng 2 vụ lúa một năm .
- Cĩ đủ loại cây trồng, đặc biệt trồng cam, biết kỉ thuật “ dùng cơn trùng diệt cơn trùng ” .
Câu 8 : Trong các thế kỉ I – Vi, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc với nước ta cĩ gì thay đổi ?
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất nham hiểm và tàn bạo, chúng âm mưu thực hiện chính sách đồng hĩa dân ta : - Thay đổi bộ máy cai trị đến chức Huyện lệnh là người Hán .
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán, xịa bị phong tục tập quán của người Việt . - Bắt nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý hiếm .
- Thực hiện các chính sách cướp đoạt, bắt nhân dân ta nộp đủ thứ thuế và làm các cơng việc lao dịch nặng nề . - Chúng cịn giữ đơc quyền về sắt để kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta ….
=> Những việc làm đĩ chứng tỏ chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong các thế kỉ I VI rất nguy hiểm và tàn bạo .
- Nghề gốm cĩ tráng men, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây nhà . - Nghề dệt vải bằng các loại tơ .
- Các sản phẩm của nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp được đem trao đổi buơn bán ở các chợ làng .
- Thương nhân nước ngồi cĩ người Trung Quốc, Gia va, Ấn Độ … đến buơn bán ở Luy Lâu, Long Biên …
Câu 10 : vì sao người Việt giữ được phong tục tập quán và tiếng nĩi của tổ tiên ?
Người Việt giữ được phong tục tập quán và tiếng nĩi của tổ tiên bởi vì :
- Trường học được mở chỉ cĩ tầng lớp trên mới cĩ tiền cho con em mình đi học, cị đại đao số nơng dân lao động nghèo khổ, khơng cĩ điều kiện, do đĩ họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nĩi của tổ tiên .
- Phong tục, tập quán của tổ tiên được hình thành và xác lập vững chắc từ lâu đời, nĩ trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và cĩ sức sống bất diệt .
Câu 11 : Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu ?
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ, từ căn cứ Phú Điền, Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngơ ở quận Cửu Chân, rồi từ đĩ đánh ra khắp Giao Châu .
- Nhà Lương cử 6000 quân sang đàn áp, Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hĩa) .
Câu 12 : Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Lý Bí ?
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
+ Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng, chỉ chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc .
+ Tháng 4/ 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi . + Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đơ ở vùng cửa sơng Tơ Lịch, lập triều đình với 2 ban văn, võ .
+ Kết quả, ý nghĩa : Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập .
Câu 13 : Em cĩ suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân :
Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lịng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như vạn mùa xuân .
Câu 14 : Em hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược của Triệu Quang Phục lãnh đạo ?
Những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược của Triệu Quang Phục lãnh đạo : - Cuộc kháng chiến được nhân dân nhiệt tình ủng hộ .
- Biết tận dụng ưu thế căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng . - Quân Lương gặp nhiều khĩ khăn, tổn thất chán nản, luơn bị động trong chiến đấu .
Câu 15 : Kế hoạch đánh giặc của Ngơ Quyền chủ động và độc đáo ở những điểm nào ?
- Kế hoạch của Ngơ quyền hết sức độc đáo : ơng huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt đĩng xuống lịng sơng Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, thành một trận địa cọc ngầm, cho quân mai phục hai bên bờ. Khi nước triều lên, thuyền của địch tiến vào hàng cọc “ ta dễ bề chế ngự, khơng cĩ kế gì hay bằng kế đĩ cả ” .
Câu 16 : Vì sao nĩi : trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
Trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì : đây là lần thứ 2 quân Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán cịn tồn tại một thời gian nữa nhưng khơng dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ 3. Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đập tan hồn tồn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc .
Câu 17 : Ngơ Quyền cĩ cơng lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ 2 ?
Ngơ Quyền cĩ những cơng lao :
- Huy động sức mạnh tồn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến .
- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sơng Bạch Đằng để đánh giặc .
- Chủ động đưa ra kế hoạch đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc ngầm => để làm nên chiến thắng vĩ đại cho dân tộc .
Câu 18 : Diễn biến của trận quyết chiến trên sơng Bạch Đằng ?
Diễn biến trận chiến trên sơng Bạch Đằng :
- Cuối năm 938, đồn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta, quân ta ra nhử giặc vào cửa sơng Bạch Đằng lúc nước triều dâng cao, quân giặc kéo qua trận địa cọc ngầm mà khơng biết .
- Khi nước triều rút, quân ta dốc tồn lực tấn cơng, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xơ vào cọc nhọn vỡ tan tành, quân ta tiến đánh dữ dội, quân Nam Hán bị thiệt hại quá nửa, Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi .