1. Ởn định lớp: (1’)2.Kiểm tra bài cũ: 2.Kiểm tra bài cũ:
Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
4’ Chính sách cai trị của nhà Đường cĩ những thay đổi gì? Chính sách cai trị của nhà Đường cĩ những thay đổi gì? - Đổi Giao châu thành An Nam Đơ hộ Phủ.- Châu, huyện do người Hán cai trị.
- Bắt nhân dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm. - Hằng năm phài gánh vải quả sang Trung Quớc cống nạp.
3.Vào bài mới: (1’)
Từ đầu Cơng nguyên, khu vực Đơng Nam Á cĩ nhiều quốc gia cổ ra đời và phát triển trong đĩ cĩ nước Cham pa. từ Hồnh Sơn đến đèo Đại Lãnh, quốc gia này đã phát triển khá nhanh, mạnh, để lại nhiều thành tựu văn hĩa rực rỡ đến nay vẫn cịn nguyên giá trị. Đĩ là nội dung của bài hơm nay.
Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
17 1. Nước Cham pa độc lập ra đời:
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán chiếm ruộng đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm. - Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành được độc lập ra, Khu Liên tự xưng là vua lập ra nhà nước Lâm Ấp.
Hoạt động: Cá nhân.(tích hợp mơi trường)
- Em biết gì về lãnh thổ của Cham pa?
- Nước Cham pa ra đời trong hồn cảnh nào?
- Nước Cham pa cổ thuộc quận Nhật Nam của Giao Châu gồm những quận, huyện ….. khá phát triển.
- Thời Hán sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân Hán chiếm ruộng đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm .
- Nhân dân Cham pa nhiều lần nổi dậy đấu tranh chống chính quyền đơ hộ, nhân lúc nhà Hán suy yếu, năm 192 – 193, nd Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành được độc lập ra, Khu Liên tự xưng là vua lập ra nhà nước Lâm Ap .
17’
bờ cõi, phía Nam đến Phan rang, phía Bắc đến Hồnh Sơn và đổi tên nước thành Cham pa , đĩng đơ ở Sin – ha – pu – ra.
2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham pa từ thế kỉ II – X: pa từ thế kỉ II – X:
* Kinh tế :
- Họ biết dùng trâu bị để cày bừa, Cơng cụ sản xuất bằng sắt.
- Sản xuất nộng nghiệp, trồng lúa nước 1 năm 2 vụ, họ làm ruộng bậc thang ở các sườn đồi núi.
- Ngồi ra họ cịn trồng cây ăn quả: cam, mít và các cây khác.
- Họ cịn đánh cá, khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm ….
- Họ cịn mua bán với nước ngồi Trung Quốc, Ấn Độ.
*Văn hĩa :
- Cĩ chữ viết riêng là chữ Phạn. - Họ theo đạo Phật, đạo Bà la mơn. - Cĩ tục hỏa táng người chết.
- Họ tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng.
- Em cĩ nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham pa?
Giáo viên gọi học sinh nhận xét Giáo viên kết luận .
Hoạt động: cá nhân.
- Em hãy cho biết, nền kinh tế của Cham pa như thế nào?
- Em cĩ nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham pa?
- Văn hĩa Cham pa cĩ nét gì đặc sắc?
GV giới thiệu tranh: khu thánh địa Mỹ Sơn - Quan sát H. 52, 53, em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng của người Chăm?
mở rộng bờ cõi, làm chủ vùng đất từ Hồnh Sơn đến Phan Rang và đổi tên nước thành Cham pa.
- Diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự, ban đầu đánh bại quân Hán, sau đĩ đánh bại các thế lực làng giềng hoặc liên kết với họ.
Học sinh nhận xét .
- Họ biết dùng trâu bị để cày bừa, Cơng cụ sản xuất bằng sắt.
- Sản xuất nộng nghiệp, trồng lúa nước 1 năm 2 vụ, họ làm ruộng bậc thang ở các sườn đồi núi. - Ngồi ra họ cịn trồng cây ăn quả: cam, mít và các cây khác.
- Họ cịn đánh cá, khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm ….
- Họ cịn mua bán với nước ngồi Trung Quốc, Ấn Độ.
Hs trả lời.
- Cĩ chữ viết riêng là chữ Phạn. - Họ theo đạo Phật, đạo Bà la mơn. - Cĩ tục hỏa táng người chết.
- Họ tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng.
Quan sát .
- Khá đẹp, kết hợp hài hịa, tinh tế, biết xây dựng thành những khu riêng biệt, các đền tháp bố trí rất cân đối mang đậm tính cách người Chăm .
- Cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau từ
rất lâu đời. - Mối quan hệ giữa người Việt – Chăm như thế nào? Giáo viên gọi học sinh nhận xét
Giáo viên kết luận .
- Cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng chịu sự thống trị của pk p. Bắc và nổi dậy hưởng ứng các cuộc k/n của người Việt .
Học sinh nhận xét .
4.Củng cớ:
Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
4’ Văn hĩa Cham pa cĩ nét gì đặc sắc?
Văn hĩa Cham pa cĩ nét gì đặc sắc?
- Cĩ chữ viết riêng là chữ Phạn. - Họ theo đạo Phật, đạo Bà la mơn. - Cĩ tục hỏa táng người chết.
- Họ tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng.
5. Dặn dị: (1’) về xem lại kĩ những thành tựu về kinh tế, văn hĩa.
Xem lại từ bài 21 – 24 , chuẩn bị bài Ơn tập: - Làm trước bài tập 1( trả lời câu hỏi a, b, c ). - Kẻ bảng ở bài tập 2
Ngày soạn : 01/ 01/ 2011 Ngày dạy : / / 2011
Tuần: 29 Tiết: 29
BÀI 25: ƠN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Khái quát về chính sách cai trị của bọn phong kiến P. Bắc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc.
- Nhân dân ta đã khơng ngừng đứng lên đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc: Hai Bà Trưng, bà Triệu …….. - Tình hình kinh tế, văn hĩa nước ta trong thời kì Bắc thuộc.
Học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc lập, ý chí vươn lên bảo vệ di sản văn hĩa dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tư liệu lịch sử.
Chuẩn kỉ năng kiến thức Lịch Sử.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ởn định lớp: (1’)2.Kiểm tra bài cũ: 2.Kiểm tra bài cũ:
Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
4’ Văn hĩa Cham pa cĩ nét gì đặc sắc? Văn hĩa Cham pa cĩ nét gì đặc sắc?
Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của Học sinh.
- Cĩ chữ viết riêng là chữ Phạn. - Họ theo đạo Phật, đạo Bà la mơn. - Cĩ tục hỏa táng người chết.
- Họ tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng.
3.Vào bài mới: (1’)
Sau thất bại của An Dương Vương, nước ta chịu sự thống trị của các quốc gia phong kiến phương Bắc và nd ta đã nhiều lần nổi lên đấu tranh chống lại ách thống trị của bọn phong kiến phương Bắc để giành lại độc lập cho dân tộc. Hơm nay chúng ta cùng ngồi điểm lại những sự kiện nổi bật đĩ. Đĩ là nội dung bài hơm nay.
Tg Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
10’ 1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đối với nhân dân ta:
Thời kì này ta liên tiếp bị các triều đại pk p.Bắc đơ hộ thống trị nên sử cũ gl thời kì Bắc thuộc.
- Phong kiến Phương Bắc đã xóa tên nước ta, chia thành các quận, huyện và sáp nhập với các quận, huyện của Trung Quớc với những tên gọi khác nhau.
- Phong kiến Phương Bắc cai trị nhân dân ta rất hà khắc, thâm độc nhất là chính sách đồng hĩa.
Hoạt động: cả lớp.
- Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179 TCN – X là thời kì Bắc thuộc?
- Đất nước ta bị cắt và sáp nhập vào các quận huyện của TQ với tên gọi là gì?
- Chính sách cai trị của các triều đại đới với nhân dân ta như thế nào? Chính sách thâm độc nhất là gì?
Vì: Thời kì này ta liên tiếp bị các triều đại pk p.Bắc đơ hộ thống trị nên sử cũ gl thời kì Bắc thuộc .
- Thời Hán: chia nước ta thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam sáp nhập vào châu Giao.
- Thời Ngơ: Chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao châu.
- Thời Lương: Giao Châu.
- Thời Đường: An Nam đơ hộ phủ.
- Rất tàn bạo, thâm độc và đẩy nd ta vào cảnh túng quẩn. Chính sách thâm độc nhất là chính sách đồng hĩa.
14’ 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:
Hs kẻ bảng vo vở .
Hoạt động: Cả lớp.
Lập bảng thống kê. Học sinh hồn thành.
TT Tên khởi nghĩa Thời gian Diễn biến chính Y nghĩa
1 Hai Bà Trưng 40 Mùa xuân năm 40, Hai Bà
Trưng ... Thể hiện ý chí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền .
10’ 3. Những chuyển biến về ktế, vhĩa, xã hội:
- Kinh tế: Nơng nghiệp, TCN, Thương nghiệp.
- Văn hĩa :
Chế độ phong kiến phương Bắc đơ hộ đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo sang truyền bá, bắt nhân dân ta học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình.
Hoạt động : cả lớp .
- Những chuyển biến về ktế nước ta thời kì Bắc thuộc ?
- Văn hĩa nước ta ntn ?
- Xã hội nước ta thời kì Bắc thuơc ntn? - Nhân dân ta giữ được những phong tục tập quán gì? ý nghĩa của điều này?
Hs ghi phần trong khung vào tập học.
- Nơng nghiệp: vẫn phát triển, nghề chính là nghề trồng lúa.
- TCN: nghề rèn sắt, làm đồ gốm sản phẩm ngày càng đa dạng.
- Thương nghiệp: buơn bán trong và ngồi nước diễn ra sơi nổi, được mở rộng.
- Chế độ phong kiến phương Bắc đơ hộ đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo sang truyền bá, bắt nd ta học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình.
Hs vẽ lại hình vào tập.
- Phong tục tập quán: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày.
- Chứng tỏ sức mạnh mãnh liệt của tiếng nĩi, phong tục tập quán của dân tợc ta, khơng gì cĩ thể tiêu diệt được nền văn hĩa Việt, trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.
4.Củng cớ:
4’ - Nhân dân ta giữ được những phong tục tập quán gì? ý nghĩa của điều này? - Nhân dân ta giữ được những phong tục tập quán gì? ý nghĩa của điều này? - Phong tục tập quán: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày . - Chứng tỏ sức mạnh mãnh liệt của tiếng nĩi, ptục tập quán của dân tợc ta.
5. Dặn dị: (1’) học thuộc bài và xem kĩ lại phần nội dung trong khung.
Xem lại bài tiết sau làm bài tập lịch sử.
Ngày soạn: 01/ 01/ 2011
Ngy dạy: / / 2011 Tuần: 30 Tiết: 30
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Học sinh biết được:
- Khái quát về chính sách cai trị của bọn phong kiến P. Bắc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc.
- Nhân dân ta đã khơng ngừng đứng lên đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc : Hai Bà Trưng, bà Triệu …….. - Tình hình kinh tế, văn hĩa nước ta trong thời kì Bắc thuộc.
2. Về kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng thống kê các sự kiện theo thời gian
3. Về tư tưởng:
Học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc lập, ý chí vươn lên bảo vệ di sản văn hĩa dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn kiến thức Lịch sử. Tư liệu Lịch sử.