- Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh
1. ổn định tổ chức HS khác nhận xét.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở của HS về nhà viết lại các câu ca dao, tục ngữ, câu thơ trong BT2.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài
Nhận xét:
Bài 1
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn.
+ Mỗi từ ngữ đợc in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?
Bài 2
+ Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống nh cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên?
- GV nói: Cách dùng những từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu nh trên đợc gọi là phép nối.
Ghi nhớ
- GV hớng dẫn HS rút ra ghi nhớ của bài.
- Gọi HS đọc Ghi nhớ. - Nêu ví dụ minh họa
Luyện tập Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn; phân việc cho mỗi nhóm chỉ tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn, nhắc HS chú ý tìm QHT hoặc từ ngữ
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ
chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2
+ Các từ ngữ : tuy nhiên, mặc dù, nhng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,…
- 3 HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc thuộc lòng
- Cho HS tự nêu VD để nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng, trình bày.
thể hiện MQH giữa các đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn BT2a, 2b, 2c,.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế. - GV ghi bảng các từ thay thế HS tìm đợc 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt 5. Hớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 1, 2; chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Lời giải:
Đoạn 1 : từ nhng nối câu 3 với câu 2 Đoạn 2 : từ vì thế ( ở câu 4 ) nối đoạn 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4. Đoạn 3: từ nhng (ở câu 6) nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6. Đoạn 4 : từ đến ( ở câu 8 ) nối đoạn 4 với đoạn 3.
Đoạn 5 : từ đến nối câu 11 vớicâu 9,10; từ sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.
Đoạn 6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13.
Đoạn 7 : từ đến khi (ở câu 15) nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ
rồi nối câu 16 với câu 15.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau phát biểu.
Lời giải:
+ Dùng từ nh ng để nối là không đúng. + Phải thay từ nh ng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì.
Tập làm văn
tả cây cối
(Kiểm tra viết)
- Viết đợc một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II . / Chuẩn bị :
- GV : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số cây cối
- HS: Giấy kiểm tra hoặc vở.
iii . / các hoạt động dạy học :–
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
- GV chấm vở của 2, 3 HS về nhà đã viết lại vào vở một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá, hoa, quả, rễ, thân).
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS làm bài
- GV nêu đề bài.
- Yêu cầu HS chọn một trong các đề bài đã cho.
- GV lu ý HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
c. HS làm bài
- GV quan sát uốn nắn t thế ngồi của HS
- GV giúp đỡ HS yếu d. Thu bài
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết làm bài của HS.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà đọc truớc nội dung tiết 1 của tuần Ôn tập và kiểm tra Tuần 28
- Kiểm tra 2 HS
PP luyện tập ,thực hành
- 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS nói về đề văn em chọn.
- 1 HS đọc gợi ý (Tìm ý cho bài văn). Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài vào vở - Đọc lại bài viết.
Em yêu hoà bình (tiết2)
I . / Mục tiêu :
- Nêu đợc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- Biết đợc ý nghĩa của hoà bình.Biết trẻ em có quyền đợc sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II . / Chuẩn bị :
- GV: SGK Đạo đức 5; phấn màu, giấy to, bút màu (vẽ) - HS: SGK, vở bài tập.
iii . / các hoạt động dạy học :–
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ hoà bình? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Triển lãm về chủ đề
Em yêu hòa bình
“ ”
1. Xem các tranh ảnh, bài báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
* Mục tiêu: HS biết đợc về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới.
GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh ảnh; băng hình.
- Kết luận: Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động.
- Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trờng địa phơng tổ chức.
Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình:
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những
- 2 HS trả lời.
- Trao đổi trong nhóm nhỏ.
- HS trình bày trớc lớp, và giới thiệu các tranh ảnh mà các em đã su tầm đợc về chủ đề "Bảo vệ hoà bình".
Hớng dẫn HS vẽ cây hoà bình ra giấy to.
việc làm để bảo vệ hoà bình. - Yêu cầu HS vẽ tranh theo nhóm.
- GV nhận xét, khen tranh của nhóm vẽ đẹp. Kết luận.
- Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc, cho trẻ em và mọi ngời. Song để có đợc hoà bình mỗi ngời, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hàng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh…
Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ và triển lãm tranh về chủ đề hoà bình. - Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ lòng yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
- GV nhận xét.
4. Củng cố :
- Nêu những biểu hiện của tinh thần yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Dặn HS học bài, thực hiện bài học.
- Các nhóm vẽ tranh theo hớng dẫn: + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng nh trong cách ứng xử hàng ngày.
+ Hoa quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi ngời nói chung. - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình, các nhóm khác hỏi và nhận xét.
- HS trình bày các bài thơ, bài hát điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề "yêu hoà bình".
- 2 - 3 HS nêu lại
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện đợc động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể ) .
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .
- thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay,chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia .
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .
II . / Địa điểm, phơng tiện :
Trên sân trờng, vệ sinh sân tập, 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu
iii . / Nội dung và phơng pháp :
Nội dung Phơng pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10 phút
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
.
* x x x x x x x x x x x x
2. Phần cơ bản: 18- 22 phút a. Môn thể thao tự chọn
Đá cầu
- Học tâng cầu bằng mu bàn chân. - GV nêu tên động tác; GV hoặc cán bộ làm mẫu, giải thích động tác
- GV giúp đỡ các nhóm ổn định tổ chức sau đó kiểm tra sửa sai cho các nhóm
* Ném bóng
- Ôn 2 trong 4 động tác bổ trợ - Ôn ném trúng đích
b. Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay“
nhau”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi cho HS. Cho HS thử 1 lần trớc khi chơi chính thức. GV chú ý khâu bảo hiểm cho HS để đảm bảo an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc: 4- 6 phút
- GV cùng HS đi thờng theo 2- 4 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học
- Cả lớp chạy xung quanh sân trờng - Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối - Ôn động tác tay chân, của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi khởi động
- Chia tổ cho HS tự quản tập luuyện,
- HS ôn 2 trong 4 động tác bổ trợ
- Ôn ném bóng trúng đích
x x x x x x x x x x x
X
+ HS chơi thử 1 lần trớc khi chơi chính thức
- HS chơi theo tổ
- HS tập một số động tác hồi tĩnh - Nhảy thả lỏng, cúi ngời thả lỏng