- Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
2. Kiểm tra bài cũ :
- Liệt kê những bài văn tả cây cối mà em đã học hoặc đã viết trong học kì II lớp 4. Nêu dàn ý của một trong các bài văn ấy?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài
+ Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào?
Lời giải:
+ Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào?
+ Cây chuối đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào?
+ Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào?
+ Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để tả cây cối?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn - GV cùng HS nhận xét, bổ sung
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở; chuẩn bị viết bài văn tả cây
- HS trả lời
- HS trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi.
+ Tả theo sự thay đổi cùng thời gian: từ lúc còn là cây chuối con đến lúc là cây chuối to, rồi cây chuối mẹ....
+ Còn có thể tả cây chuối theo trình tự tả từ bao quát đến tả từng bộ phận.
+ Cây chuối trong bài đợc tả theo ấn tợng của thị giác ( hình dáng của cây, lá, hoa... ).
+ Để tả cây chuối ngoài việc quan sát bằng mắt, còn có thể quan sát cây chuối bằng xúc giác ( để tả tiếng khua của tàu chuốimỗi khi gió thổi ), vị giác ( để tả vị chát của quả chuối xanh, vị ngọt của trái chuối chín), khứu giác ( để tả mùi thơm của chuối chín....)
+ Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác đâm thẳng lên trời;
Các tàu lá ngả ra mọi phía nh những cái quạt lớn; Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non.
- HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 3- 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình
Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011 Toán
luyện tập
I . / Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đờng.
Bài tập cần làm : Bài tập : 1 ; 2 ; 3 .
II . / Chuẩn bị :
- GV: phấn màu, bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập
iii . / các hoạt động dạy học :–
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn tính thời gian của một chuyển động ta làm nh thế nào? Viết công thức tính?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1
Viết số thích hợp vào ô trống : - GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Y/C HS mỗi truờng hợp phải đổi ra cách gọi thời gian thông thờng.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- HS nêu Y/C tóm tắt và giải - HS làm bài vào vở
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Cả lớp hát. - HS trả lời - 1 HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng làm s (km) 261 78 165 96 v(km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2 6 2,4 - 1 HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp.
Giải :
Đổi 1,08m = 108 cm
Bài 3
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn về tính quãng đờng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, đổi vở rồi chữa bài.
- GV có thể giúp đỡ HS yếu kém trong quá trình giải bài toán này.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 4
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm - GV cùng cả lớp nhận xét 4. Củng cố : - Nêu công thức tính s, v, t ? 5. Hớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
108 : 12= 9 (giờ) Đáp số : 9 giờ
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đờng là : 72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút Bài giải 420m/phút = 0,42km/phút
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đờng là :
10,5 : 0,42 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I . / Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết đợc những từ ngữ dùng để nối các câu và bớc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện đợc yêu cầu của các BT ở mục III .
II . / Chuẩn bị :
a. GV:- Bảng phụ; bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to b. HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy học :–
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò