Thông tin chung về các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc tày trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã bộc bố huyện pác nặm tỉnh bắc kạn (Trang 43)

4.2.1.1 Một số thông tin cơ bản của các nhóm hộ điều tra

Bảng 4.7: Thông tin chung về các nhóm hô ̣ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT Tổng

SL CC (%)

Tổng Số hộ điều tra Hộ 50 100

1. Giớ i tính chủ hô ̣

Nam chủ hộ Hộ 43 86

Nữ chủ hộ Hộ 7 14

2. Loại hộ

Nông nghiệp Hộ 39 78

Phi nông nghiệp Hộ 8 16

Hộ kiêm Hộ 3 6

3. Kinh tế của hộ

Khá - Giàu Hộ 9 18

Trung bình Hộ 37 74

Nghèo Hộ 4 8

4.Số nhân khẩu Ngƣời 226 100

Số nhân khẩu bình quân/hộ Ngƣời/ hộ 4,52 -

5.Số lao động Ngƣời 142 100

Số lao đô ̣ng bình quân/hô ̣ Lđ/hộ 2.84 -

6. Trình độ học vấn của chủ hộ

Tiểu học Ngƣời 7 14

THCS Ngƣời 12 24

THPT Ngƣời 22 44

TC – CĐ- ĐH Ngƣời 9 18

(Nguồn: Tổng hợp từ số liê ̣u điều tra)

Qua bảng 4.7 ta thấy tỷ l ệ phụ nữ làm chủ hộ thấp chỉ chiếm 14%. Còn lại chủ yếu nam giới là chủ hộ. Tỷ lệ hộ phi nông nghiệp rất thấp chiếm 16%, đa phần các hộ nông nghiệp chiếm tỉ lê ̣ cao nhất 78%, chỉ có một số ít là hộ kiêm.

Nhóm hộ khá - giàu chiếm tỷ lệ tƣơng đối 18% phần lớn nhóm hộ giàu thƣờng rơi vào các hộ kiêm, hộ phi nông nghiệp, hộ thuần nông chiếm tỷ lệ thấp hơn. Hô ̣ trung bình chiếm tỉ lê ̣ cao nhất 74% chủ yếu là các hộ thuần nông . Tỷ lệ hộ nghèo ít không đáng kể chiếm 8% các hộ gia đình này có nhiều điều kiện bất lợi

nên kinh tế gia đình kém phát triển. Các hộ này có quỹ đất thấp, gia đình có ngƣời thƣờng xuyên đau ốm, nên việc áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất còn gă ̣p nhiều khó khăn. Do đó mà xã cần có các chƣơng trình hỗ trợ để nhƣ̃ng hô ̣ này vƣơn lên làm giàu. Về học vấn: Qua bảng trên ta thấy, học vấn của các hộ điều tra tƣơng đối đồng đều, có 7 ngƣời học Tiểu học chiếm 14% số ngƣời ho ̣c THPT chiếm tỷ lệ cao nhất 22 ngƣời chiếm 44% . Số ngƣời học THCS tỷ lệ thấp 12 ngƣời chiếm 24%. Có 9 ngƣờ i ho ̣c TC - CĐ – ĐH chiếm 18%. Thế hệ con, cháu của các gia đình đƣợc đầu tƣ để học lên cấp bậc cao hơn.

4.2.1.2 Những thông tin cơ bản ở phụ nữ các hộ điều tra

Phụ nữ có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống . Trình độ học vấn , đô ̣ tuổi của phu ̣ nƣ̃ sẽ phần nào phản ánh khả năng tiếp thu KHKT hay khả năng thƣ̣c hiê ̣n các công viê ̣c trong gia đình . Nhƣ̃ng thông tin cơ bản về phu ̣ nƣ̃ ở các nhóm hộ đƣợc thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8: Thông tin về phu ̣ nƣ̃ ở các hô ̣ điều tra

Chỉ tiêu Tổng

SL (ngƣời) CC (%)

Tổng số phu ̣ nƣ̃ trong nhóm hô ̣ điều tra 70 100

1.Theo độ tuổi

18 – 50 tuổi 58 82,85

≥ 50 tuổi 12 17,14

2.Theo trình đô ̣

Tiểu học 15 21,42

THCS 20 28,57

THPT 24 34,28

TC-CĐ-ĐH 11 15,71

(Nguồn: Tổng hợp từ số liê ̣u điều tra)

-Về cơ cấu nhóm tuổi: Trong số 70 phụ nữ đƣợc điều tra thì chỉ có 12 phụ nữ ≥ 50 tuổi, còn lại 58 phụ nữ trong độ tuổi từ 18 – 50 tuổi (82,85%). Đây là đô ̣ tuổi mà khả năng lao động vẫn còn tốt, hiê ̣u quả cao.

-Về trình độ học vấn: Qua bảng trên ta thấy có 21,42% ngƣời có trình đô ̣ tiểu học, có 28,57% ngƣời có trình đô ̣ THCS, có 34,28% ngƣời có trình độ THPT và có 15,71%

ngƣời có trình đô ̣ TC- CĐ- ĐH. Nhƣ vâ ̣y, cho thấy đƣợc khả năng tiếp thu nhƣ̃ng cái mới, áp dụng kĩ thuâ ̣t tiến bô ̣ vào sản xuất và đời sống của chị em là khá cao, góp phần giúp chị em phụ nữ nâng cao đƣợc vị trí của mình trong gia đình và ngoài xã hội.

4.2.2. Phụ nữ dân tộc Tày đối với sản xuất

4.2.2.1 Phụ nữ dân tộc Tày trong hoạt động trồng trọt

Trong 50 hộ đƣơ ̣c điều tra thì các hô ̣ chủ yếu là sản xuất nông nghiê ̣p (78%), trên đi ̣a bàn xã, ngoài trồng lúa thì các hộ còn trồng rau màu , trồng ngô, trồng la ̣c… Luân canh cây trồng giúp các hô ̣ có thêm thu nhâ ̣p nhƣng đồng thời với đó là sƣ̣ vất vả của cả vợ và chồng . Quá trình phân công lao động trong hoạt động trồng tro ̣t ở các hộ đƣợc điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 4.9:

Bảng 4.9: Ngƣời ra quyết đi ̣nh và ngƣời thƣ̣c hiê ̣n các khâu trong trồng tro ̣t ở gia đình dân tô ̣c Tày

(ĐVT: %)

Chỉ tiêu Ngƣời đảm nhiê ̣m

Nƣ̃ Nam Cả hai Thuê 1.Ra quyết đi ̣nh

Giống cây trồng 14 32 54 0

Kỹ thuật canh tác 37 51 12 0 Mua công cụ SX 15 66 12 0 Mua vâ ̣t tƣ NN 27 62 21 0 Bán sản phẩm 0 0 100 0 2.Ngƣờ i thƣ̣c hiê ̣n Làm đất 13 69 12 7 Gieo cấy 97 3 4 0 Bón phân 86 0 14 0 Làm cỏ 67 24 9 0

Phun thuốc trƣ̀ sâu 35 65 10 0

Thu hoa ̣ch 0 0 87 13

(Nguồn: Tổng hợp từ số liê ̣u điều tra)

-Ngƣờ i ra quyết đi ̣nh : Quyền quyết đi ̣nh hoạt động trồng trọt chủ yếu là nam giới. Qua bảng trên thấy đƣợc nam giới quyết định kỹ thuâ ̣t canh tác chi ếm (51%), mua công cu ̣ sản xuất (66%), mua vâ ̣t tƣ nông nghiê ̣p (62%). Do ngƣời chồng

thƣờng xuyên tiếp câ ̣n với nhƣ̃ng thông tin mới có thời gian tìm hiểu , học hỏi nên có hiểu biết nhất định về các loại máy móc . Việc bán sản phẩm là đem bán sản phẩm ra thi ̣ trƣờng với mƣ́c cao điều mà gia đ ình nào cũng mong muốn do đó quyết đi ̣nh bán sản phẩm cần sự thống nhất của hai ngƣời, cả hai ngƣời cùng quyết định.

-Ngƣờ i thƣ̣c hiê ̣n các khâu trong quá trình trồng tro ̣t : Các công việc nhƣ làm đất (69%), phun thuốc trƣ̀ sâu (65%) chủ yếu là do ngƣời chồng đảm nhiê ̣m do các công việc này yêu cầu sức khỏe nên do ngƣời chồng đảm nhiệm là chủ yếu. Các công viê ̣c ngƣời vợ đảm nhiê ̣m là chủ yếu nhƣ gieo cấy (97%), làm cỏ (67%), bón phân (86%). Qua đó thấy đƣơ ̣c ngƣời vơ ̣ đ ảm nhiệm chủ yếu các khâu trong quá trình trồng trọt . Thu hoa ̣ch đa ̣i đa số điều có cả 2 vợ chồng cùng tham gia thu hoạch. Điều đó cho thấy ngƣời chồng cũng đã tham gia chia sẻ công viê ̣c với ngƣời vơ ̣, giúp vợ bớt đi gánh nặng công viê ̣c để ho ̣ có thời gian nghỉ ngơi.

4.2.2.2 Phụ nữ dân tộc Tày trong hoạt động chăn nuôi

Hầu hết các hô ̣ sản xuất nông nghiê ̣p đều chăn nuôi nhƣng với quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu là chăn nuôi lợn , gà, vịt, trâu, bò. Trong các hoạt động chăn nuôi, viê ̣c phân công lao đô ̣ng ở các hô ̣ điều tra đƣợc tổng hợp dƣới bảng sau:

Bảng 4.10: Ngƣời ra quyết đi ̣nh và ngƣời thƣ̣c hiê ̣n các khâu trong chăn nuôi của các hộ điều tra

(ĐVT: %)

Chỉ tiêu Ngƣời đảm nhiê ̣m

Nam Nƣ̃ Cả hai 1. Ngƣời ra quyết định

Giống vật nuôi 0 0 100

Kỹ thuật nuôi 46 45 9

Quy mô nuôi 32 68 0

Mua thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y 0 0 100

Bán sản phẩm 0 0 100

2. Ngƣời thực hiện

Làm chuồng trại, mua giống 0 0 100

Cho ăn và vệ sinh chuồng trại 69 17 14

Bán sản phẩm 0 0 100

Qua bảng trên ta thấy các khâu quan trọng của quá trình chăn nuôi đòi hỏi sự nhất trí của hai vợ chồng do đó cả hai vợ chồng đều cùng tham gia cả hai cùng quyết định đa số các công viê ̣c trong chăn nuôi nhƣ mua giống vật nuôi, mua thức ăn, thuốc thú y, làm chuồng trại và bán sản phẩm. Các việc khác đều có sự tham gia

của cả hai v ợ chồng, tuy nhiên chồng vẫn là ngƣời quyết định chủ yếu. Còn trong

việc cho ăn và vệ sinh chuồng trại vẫn là ngƣời vợ đảm nhiệm đến 69%.

Qua số liê ̣u trên ta thấy cả hai vợ chồng đều tham gia vào vai trò tái sản xuất để tạo thu nhập cho gia đình. Nhƣng hầu nhƣ mo ̣i ngƣời đều cho rằng đó là viê ̣c của nam giới. Là việc của đàn ông , còn phụ nữ dù tạo ra thu nhập cho gia đình thì mo ̣i ngƣời cũng không công nhâ ̣n tài năng của ho ̣ . Chính điều đó đã làm hạn chế khả năng và sƣ̣ đóng góp của phu ̣ nƣ̃ trong phát triển kinh tế gia đình.

4.2.2.3 Phụ nữ dân tộc Tày trong hoạt động di ̣ch vụ, buôn bán.

Trong 50 hộ điều tra có 11 hô ̣ (chiếm 22%) tham gia hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ , buôn bán. Chủ yếu là hoạt động buôn bán , dịch vụ nhỏ lẻ quá trình phân công lao đô ̣ng trong hoạt động này đƣợc tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 4.11: Ngƣời thƣ̣c hiê ̣n các khâu trong hoạt động buôn bán dịch vụ của các hô ̣ điều tra

(ĐVT: %)

Các hoạt động Ngƣời đảm nhiê ̣m

Nƣ̃ Nam Cả hai Thuê

Quản lý thu, chi, thanh toán 11 0 0 0

Vâ ̣n chuyển, bốc, dỡ, áp tải hàng 2 3 2 4

Trƣ̣c tiếp phu ̣c vu ̣ hay bán hàng 3 2 6 0

(Nguồn: Tổng hợp từ số liê ̣u điều tra)

Các khâu trong hoạt động buôn bán dịch vụ chủ yếu là do phụ nữ đảm

nhiê ̣m. Về việc quản lý thu chi thanh toán do phụ nữ đảm nhiệm 100% tại các hộ gia đình đƣợc điều tra . Công viê ̣c vâ ̣n chuyển , bốc, dỡ, áp tải hàng chủ yếu là do ngƣời đàn ông đảm nhiê ̣m do công viê ̣c này yêu cầu có sƣ́c khỏe . Việc trƣ̣c tiếp phục vụ hay bán hàng do cả 2 đảm nhiê ̣m do ở nông thôn ngoài viê ̣c buôn bán di ̣ch vụ ra các hộ gia đình vẫn tham gia các hoạt độ ng trồng tro ̣t chăn nuôi khác.

4.2.2.4 Vai trò của phụ nữ trong viê ̣c sử dụng nguồn vốn, thu nhập, tài sản.

Viê ̣c tiếp câ ̣n nguồn vốn cũng là mô ̣t yếu tố quan tro ̣ng trong sản xuất . Đa phần các hô ̣ đều vay tƣ̀ ngân hàng , mô ̣t bô ̣ phâ ̣n vay tƣ̀ các tổ chƣ́c , đoàn thể ở xã nhƣ Hô ̣i phu ̣ nƣ̃ , Hô ̣i nông dân , quỹ xóa đói giảm ng hèo…Khi vay ở các tổ chức , đoàn thể thì không cần có tài sản thế chấp nhƣng vay ở ngân hàng la ̣i khác . Để vay vốn ở ngân hàng , gia đình phải có tài sản thế chấp , mà các hộ chỉ có đất đai là tài sản giá trị nhất . Nhiều khi ngƣời chồng không quan tâm đến chuyê ̣n làm ăn , mọi viê ̣c trong nhà đều do ngƣời vợ quyết đi ̣nh và thƣ̣c hiê ̣n nhƣng chồng la ̣i là chủ hô ̣ . Điều này làm ha ̣n chế khả năng tiếp câ ̣n nguồn vốn của phu ̣ nƣ̃ , tƣ̀ đó mà có thể ảnh hƣởng tới hiê ̣u quả sản xuất kinh doanh .Số liệu trong bảng 4.12 sẽ cho ta thấy nguồn vốn vay của các hô ̣ điều tra.

Bảng 4.12: Nguồn vay vốn của các hô ̣ điều tra

Nguồn vay Số lƣơ ̣ng hô ̣ vay (hô ̣) Tỷ lệ (%)

Ngân hàng 26 52

Hô ̣i phu ̣ nƣ̃ 18 36

Hô ̣i nông dân 4 8

Quỹ xóa đói giảm nghèo 7 14

Nguồn khác (họ hàng, bạn bè…) 9 18

(Nguồn: Tổng hợp từ số liê ̣u điều tra)

Trong số 50 hô ̣ điều tra thì có 5 hô ̣ không vay vốn để sản xuất kinh doanh . Có hô ̣ vay tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau nhƣ vƣ̀a vay tƣ̀ Hô ̣i nông dân , vƣ̀ a vay tƣ̀ nguồn khác (họ hàng , bạn bè… ). Tỷ lệ vay ngân hàng là lớn nhất (26 hô ̣) 52%. Do vay ngân hàng có thể vay với số vốn lớn . Nhƣ̃ng hô ̣ này đều lấy đất đai làm tài sản thế chấp để vay vốn . Nên Khi vay ngân hàng cần có sƣ̣ đồng ý của chủ hô ̣ (thƣờ ng là ngƣời chồng ) thì mới có thể vay vốn . Nên viê ̣c tiếp câ ̣n vốn của chi ̣ em còn khó khăn .

Còn vay ở Hội phụ nữ , Hô ̣i nông dân…không cần tà i sản thế chấp nhƣng đƣơ ̣c vay với số vốn nhỏ hơn và phải theo tƣ̀ng đợt . Vì vậy mà số hộ vay ngân hàng khá cao. Ngoài ra, nhiều hô ̣ cũng vay mƣợn tƣ̀ ho ̣ hàng , bạn bè. Đây là nguồn tín dụng không chính thống, hầu hết đều dƣ̣a vào sƣ̣ quen biết và tin tƣởng nhau.

Đa số các hô ̣ vay vốn với mu ̣c đích chủ yếu là để làm vốn sản xuất kinh doanh, chủ yếu là dùng để chăn nuôi . Một số hô ̣ khác dùng để mua công cu ̣ sản xuất và vay tiền cho con đi học xa nhà. Đây đều là nhƣ̃ng mu ̣c đích chính đáng , giúp phát triển kinh tế hộ gia đình, vƣơn lên làm giàu để có đƣợc mô ̣t cuô ̣c sống tốt hơn.

Nhƣ vâ ̣y, viê ̣c tiếp câ ̣n nguồn vốn của chi ̣ em còn gă ̣p nhiều khó khăn, làm cản trở khả năng tiếp câ ̣n nguồn lƣ̣c, tƣ̀ đó ảnh hƣởng đến hiê ̣u quả sản xuất kinh doanh.

4.2.3. Phụ nữ dân tộc Tày đối với vai trò tái sản xuất

Gia đình ha ̣nh phúc, mọi ngƣời trong gia đình phát triển toàn diện là điều mà ai cũng mơ ƣớc. Để làm đƣợc điều đó thì ngoài viê ̣c ta ̣o thu nhâ ̣p cho gia đình thì chăm lo, yêu thƣơng các thành viên trong gia đình cũng là điều rất cần thiết . Mỗi mô ̣t gia đình la ̣i có nhƣ̃ng cách riêng để xây dƣ̣ng gia đình ha ̣nh phúc . Hiện nay nhiều gia đình rất tiến bô ̣ , ngƣời chồng đã giúp ngƣời vợ trong viê ̣c nô ̣i trợ và dạy con ho ̣c bài chƣ́ không cho rằng đó là viê ̣c của vợ nƣ̃a . Do đó mà nhiều ngƣời vợ đã có nhiều thời gian hơn cho bản thân mình . Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng đƣơ ̣c nhƣ vâ ̣y. Nhiều ngƣời chồng vẫn coi đó là viê ̣c đƣơng nhiên của phu ̣ nƣ̃ . Kèm theo đó là nhiều ngƣời vợ cũng coi viê ̣c nô ̣i trợ, chăm sóc gia đình là thiên chƣ́c của mình, cho nên mình làm là đƣơng nhiên . Do nhƣ̃ng suy nghĩ đó , ít có thời gian chăm lo cho bản thân mình . Số liệu ở bảng 4.13 cho thấy viê ̣c phân công lao đô ̣ng trong vai trò tái sản xuất ở các gia đình.

Bảng 4.13: Phụ nữ dân tô ̣c Tày đối với vai trò tái sản xuất

(ĐVT:%)

Chỉ tiêu Ngƣời đảm nhiê ̣m

Nƣ̃ Nam Cả hai

Nô ̣i trợ 76 8 16

Chăm sóc con cái nhƣ tắm giă ̣t cho con, dạy con học hành 73 8 19

Quyết đi ̣nh số lƣợng con cái 0 0 100

Dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo 100 0 0

Đi ̣nh hƣớng cho con cái 12 14 74

Qua số liê ̣u trong bảng 4.13, ta thấy đƣợc hầu nhƣ các công viê ̣c tái sản xuất dƣờng nhƣ là công việc dành riêng cho phụ nữ .Tỷ lệ phụ nữ tham gia các hoạt động tái sản xuất là rất cao, đă ̣c biê ̣t là do ̣n de ̣p nhà cửa và giặt quần áo.

- Nội trơ ̣: Ngƣời vợ đảm đang , nấu ăn ngon là điều ngƣời chồng nào cũng muốn nhƣng không phải vì thế mà công viê ̣c này chỉ dành cho phu ̣ nƣ̃ . Ngƣời chồng giúp vợ nấu nƣớng , làm việc nhà dù chỉ là công việc nhỏ nhƣng cũng giúp vợ cảm thấy ấm lòng, thấy ha ̣nh phúc hơn .Nhƣng trên thƣ̣c tế 50 hô ̣ điều tra thì chỉ có 8/50 hô ̣ điều tra (chiếm 16%) có chồng phụ giúp nấu ăn . Tỷ lệ chồng giúp vợ trong việc nô ̣i trợ ở các hô ̣ dân tộc Tày thấp. Nhƣ̃ng hô ̣ có chồng phu ̣ giúp thƣờng là những hộ ngƣời chồng làm kinh doanh hoặc công chức Nhà nƣớc, họ có trình độ nhất định và cũng hiểu đƣợc vai trò quan trọng của phụ nữ . Chính vì thế mà họ luôn chia sẻ công viê ̣c nô ̣i trợ với vợ để vợ có thời gian chăm lo cho gia đình nhiều hơn .Còn lại những hô ̣ khác thì ngƣời chồng không chú ý tới viê ̣c nô ̣i trợ và cho rằng đó chỉ là viê ̣c của vơ ̣.Hầu hết nhƣ̃ng gia đình khá giả thì ngƣời chồng biết phu ̣ giúp , chia sẻ công viê ̣c nô ̣i trợ với vợ hơn là nhƣ̃ng gia đình nghèo.

- Chăm sóc con cái nhƣ tắm giă ̣t , dạy con học hành : Đây cũng là công việc mà ngƣời vợ làm chủ yếu . Ngƣời chồng phu ̣ giúp chủ yếu trong viê ̣c da ̣y con ho ̣c hành, còn tắm giặt cho con hầu hết là ngƣời vợ làm . Nhƣ̃ng hô ̣ mà cả 2 vợ chồng

cùng dạy con học hành chủ yếu là những hộ khá , còn những hộ trung bình và hộ

nghèo số lƣợng ngƣời chồng hỗ trợ việc chăm sóc con cái là thấp hơn . Đặc biệt là hô ̣ nghèo do ngƣời chồng có trình đô ̣ thấp, không chăm lo cho gia đình , không lo

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc tày trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã bộc bố huyện pác nặm tỉnh bắc kạn (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)