Phỏng vấn cấu trúc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc tày trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã bộc bố huyện pác nặm tỉnh bắc kạn (Trang 29)

Phỏng vấn là hình thức thu thập thông tin thông qua qua trình tác động tâm lý xã hội của ngƣời phỏng vấn đối với ngƣời trả lời nhằm thu thập thông tin về chủ đề nghiên cứu.

Phóng vấn bằng bảng hỏi: Là dạng phỏng vấn đƣợc thực hiện trên cơ sở một bảng hỏi hoàn thiện. Ngƣời phỏng vấn không đƣợc tự ý đƣa thêm câu hỏi trong các câu hỏi trong quá trình phỏng vấn.

Phỏng vấn các chủ hộ trong 3 thôn: Thôn Nà Phẩn, thôn Nà Nghè, thôn Nà Lẹng, để thu thập thông tin về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Bộc Bố.

3.4.2. Phương phá p thu thập thông tin

* Thông tin thƣ́ cấp

Các thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ internet , sách , báo, các báo cáo đã đƣơ ̣c tổng hợp ở xã…

* Thông tin sơ cấp

+ Sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp điều tra cho ̣n mẫu

Xã Bộc Bố có 5 dân tô ̣c là Tày , Kinh, Nùng, Sán chỉ, Dao, cùng sinh sống . Tôi sẽ tiến hành điều tra các hô ̣ DTT trên đi ̣a bàn xã Bô ̣ c Bố. Mẫu nghiên cứu phải

là các hộ DTT thuộc xã Bộc Bố, mẫu nghiên cứu đƣợc chọn theo phƣơng pháp phân

tầng: dựa theo danh sách hộ, tiến hành phân tổ theo tiêu thức là ngƣời dân tộc thiểu số, sau đó chọn ngẫu nhiên theo danh sách phân tổ và đảm bảo đủ các hộ thuộc 3 nhóm hộ: khá, trung bình, nghèo. Kết quả chọn mẫu:

Tên xã Tổng số hộ điều tra

Phân theo mức sống

Khá Trung bình Nghèo

Điều tra trình độ nhận thức của ngƣời dân trên địa bàn xã Bô ̣c Bố v ề vai trò của ngƣời phụ nữ trong phát triển kinh tế, mẫu nghiên cứu là 50 ngƣời, sử dụng phƣơng pháp phân tầng theo các tiêu chí:

- Là ngƣời dân tộc Tày, có hộ khẩu trên địa bàn xã Bộc Bố.

- Nam giới thuộc nhóm tuổi từ 18 đến dƣới 50 tuổi và từ 50 tuổi trở lên. - Nữ giới thuộc nhóm tuổi từ 18 đến dƣới 50 tuổi và từ 50 tuổi trở lên. + Phỏng vấn phụ nữ trong hộ qua bảng hỏi.

Sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp phỏng vấn phu ̣ nƣ̃ trong hô ̣ , tôi tìm hiểu về công viê ̣c của ngƣời phụ nữ DTT trong gia đình , quyền quyết định nhƣ̃ng công viê ̣c quan trọng trong gia đình do ai đảm nhiệm , nhƣ̃ng yếu tố ảnh hƣởng đến viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n vai trò của ho ̣ và ho ̣ có nhƣ̃ng ý kiến đề xuất gì để nâng cao vai trò của mình trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

3.4.3. Phương pháp xử lí số liệu và phân tích

-Thống kê và xử lí số liệu bằng phần mềm Excel - Phân tích phân tích số liệu

+ Phƣơng pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp này mô tả toàn bộ thực trạng về phụ nữ nông thôn, thông qua các số liệu đã thu thập đƣợc trong các hoạt động kinh tế - xã hội.

+ Phƣơng pháp thống kê so sánh : Các số liệu đƣợc so sánh qua các năm, các

nhóm hộ giàu, khá, trung bình, nghèo để thấy đƣợc sự khác nhau về thực trạng vai trò của ngƣời phụ nữ qua các năm cũng nhƣ trong từng nhóm hộ. Từ đó có thể đƣa ra những nhận xét.

+Tỉ lệ phụ nữ tham gia các hoạt đông cộng đồng nhƣ đi họp thôn, văn nghệ, thể thao, tham gia các hội, đoàn thể.

3.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cƣ́u

+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò sản xuất của phụ nữ DTT - Số lƣợng, tỷ lệ phụ nữ DTT là chủ hộ

- Số lƣợng, tỷ lệ phụ nữ tham gia quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh của gia đình

- Số lƣợng, tỷ lệ phụ nữ DTT đƣơ ̣c tiếp câ ̣n và quản lý nguồn lƣ̣c

- Số lƣợng, tỷ lệ phụ nữ DTT tham gia quyết đi ̣nh các công viê ̣c trong gia đình + Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò tái sản xuất của phụ nữ DTT

- Số lƣợng, tỷ lệ phụ nữ DT T tham gia quyết đi ̣nh về vấn đề sinh con , đi ̣nh hƣớng cho con cái

- Số lƣợng, tỷ lệ phụ nữ DTT đƣơ ̣c chồng giúp đỡ trong các công viê ̣c gia đình + Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò cộng đồng

- Số lƣợng , tỷ lệ phụ nữ DT T tham gia các hoa ̣t đô ̣ng cô ̣ng đồng : họp làng xóm…

- Số lƣợng, tỷ lệ phụ nữ DTT tham gia sinh hoa ̣t ta ̣i các câu la ̣c bô ̣, đoàn thể, chính quyền tại địa phƣơng.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình * Vị trí địa lý

Xã Bộc Bố thuộc huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn, có tuyến ĐT.258B bắt nguồn từ Thị trấn Chợ Rã lên Bộc Bố và kết thúc tại xã Cao Tân. Hiện nay tuyến ĐT.258B đã đƣợc nâng cấp nên đi lại thuận lợi vì tuyến Tin đồn lên Cao tân đã hoàn thiện, đảm bảo lƣu thông hàng hóa và giao lƣu kinh tế trong toàn huyện.

Xã có các vị trí tiếp giáp nhƣ sau:

- Phía Bắc giáp xã Nhạn Môn, xã Bằng Thành, huyê ̣n Pắc Nă ̣m.

- Phía Đông giáp xã Bằng Thành, xã Xuân La, huyê ̣n Pắc Nă ̣m.

- Phía Nam giáp xã Cổ Linh, huyê ̣n Pắc Nă ̣m.

- Phía Tây giáp xã Giáo Hiệu, xã Nhạn Môn, huyê ̣n Pắc Nă ̣m.

*Địa hình

Trên địa bàn xã chủ yếu là đồi núi dốc. Đồi núi chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Với độ cao trung bình từ 95 - 150m, độ dốc trung bình từ 25 - 30 độ. Phân bố xen ké giữa đồi núi là các ruộng cạn. Chủ yếu là trồng lúa nƣớc vào mùa mƣa.

4.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn *Khí hậu, thờ i tiết

Xã Bộc Bố nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trƣng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh , mƣa ít; mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều ; có gió Đông Nam thổi ma ̣nh tƣ̀ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm với tốc độ trung bình 20m/s.

- Nhiệt đô ̣: Bô ̣c Bố có nhiê ̣t đô ̣ cao , nhiê ̣t đô ̣ trung bình hàng năm là 22- 23 độ C, nhiê ̣t đô ̣ cao nhất (tháng 6) là 39,9 đô ̣ C , nhiê ̣t đô ̣ thấp nhất (tháng 12) là 9 đô ̣ C.

- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.669 giờ.

- Lƣợng mƣa : tổng lƣơ ̣ng mƣa khá lớn , bình quân 1.400 mm/năm và tâ ̣p trung chủ yếu vào mù a mƣa tƣ̀ tháng 6 đến tháng 9, chiếm tới 70-80% lƣợng mƣa cả năm đã ảnh không nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân .

- Độ ẩm không khí tƣơng đối cao, trung bình tƣ̀ 83-85%.

- Gió bão: Bộc Bố so với các khu vƣ̣c khác ít chi ̣ u ảnh hƣởng của bão , lốc, mƣa đá…

*Thủy văn

Trên địa bàn xã không có sông lớn chảy qua, phần lớn chủ yếu là các con suối nhỏ bắt nguồn từ các khe suối, các mạch nƣớc ngầm tạo nên, tuy nhiên vào mùa khô. Lƣu lƣợng nƣớc không cao, phần lớn về mùa khô các con suối thƣờng cạn nƣớc, đây là cản trở cho việc phát triển nông nghiệp của địa phƣơng. Có con suối là 1 trong 2 nhánh của sông Năng, chảy qua trung tâm xã, chảy từ phía Tây xuống phía Đông có chiều dài 5 km, chiều rô ̣ng 15 – 20 m. Đây là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho xã.

4.1.1.3 Đặc điểm đất đai và tình hình sử dụng đất đai

Bô ̣c Bố là xã sản xuất nông nghiê ̣p là chủ yếu với tổng diê ̣n tích tƣ̣ nhiên 5.433,00 ha, trong đó đất nông nghiê ̣p là 600,83 ha (năm 2014) chiếm 11,06 % diê ̣n tích đất tự nhiên. Cụ thể tình hình sử dụng đất của xã qua các năm nhƣ sau:

Bảng 4.1:Tình hình sử dụng đất xã Bộc Bố qua các năm 2012 - 2014

Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) A.Tổng diện tích đất tƣ̣ nhiên 5.433,00 100,00 5.433,00 100,00 5.433,00 100,00

I.Đất nông nghiệp 4.998,51 93,30 5.037,82 92,73 5.012,17 92,25

1.Đất sản xuất nông nghiệp 640,49 11,79 640,04 11,78 600,83 11,06

2.Đất lâm nghiệp 4.419,95 81,35 4.386,35 80,74 4.402,16 81,03

3.Đất nuôi trồng thủy sản 8,79 0,16 11,43 0,21 9,18 0,17

II.Đất Phi Nông nghiệp 363,77 6,70 329,95 6,07 358,25 6,59

1.Đất ở 193,53 3,56 197,11 3,63 201,48 3,71

2.Đất chuyên dùng 57,49 1,06 42,01 0,77 79,04 1,05

3.Đất nghĩa trang, nghĩa địa 8,76 0,16 14,18 0,26 14,57 0,16

4.Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 76,65 1,40 76,65 1,40 76,65 1,40

5. Đất giao thông 27,34 0,50 29,20 0,54 31,22 0,57

III. Đất chƣa sử dụng 70,72 1,30 65,23 1,20 62,58 1,15

1.Đất đồi núi chƣa sử dụng 20,09 0,37 19,05 0,35 18,64 0,34

2.Đất khác chƣa sử dụng 50,63 0,93 46,18 0,85 43,94 0,81

B.Một số chỉ tiêu bình quân

I.Bình quân đất nông nghiệp/ hộ (ha/hô ̣) 1,12 - 1,08 - 0,98 -

II. Bình quân đất nông nghiệp/ lao động nông nghiê ̣p (ha/lao động) 0,93 - 0,91 - 0,86 -

Đất đai của xã chủ yếu là đất đỏ nâu trên đá mác ma trung tính và đất đỏ vàng. Ngoài ra còn có đất nâu vàng tr ên phù sa và đất sa ngòi suối . Xã có diện tích đất sản xuất nông nghiê ̣p là 600,83 ha, chủ yếu trồng các cây hàng năm nhƣ lúa , ngô, hoa màu. Diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p có xu hƣớng giảm do lấy đất làm đƣờng giao thông hoă ̣c nhà ở. Bình quân đất nông nghiệp /hô ̣ giảm tƣ̀ 1,12 ha/hô ̣ (năm 2012) xuống còn 0,98 ha/hô ̣ (năm 2014). Bình quân đất nông nghiệp /lao đô ̣ng giảm qua các năm , cụ thể giảm từ 0,93 ha/lao động (năm 2012) xuống còn 0,86 ha/lao động (năm 2014). Do đó mà xã cần khai thác tốt hơn diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p hiê ̣n có để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Năm 2014, xã có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn (4.402,16 ha, chiếm

81,03%), trong đó đất rƣ̀ng tƣ̣ nhiên là 3.972,55 ha (90,24%) và đất rừng trồng là 429,61 ha (9,76%).

Diê ̣n tích đất phi nông nghiê ̣p tăng lên , do đất ở, đất giao thông , đất chuyên dùng tăng. Diê ̣n tích đất chƣa sƣ̉ du ̣ng đất còn ít (chủ yếu là đất đồi núi và đầm lầy khó sử dụng). Nhìn chung, xã có cơ cấu sử dụng đất tƣơng đối hơ ̣p lý. Trong nhƣ̃ng năm tới cần khai thác có hiê ̣u quả nguồn lƣ̣c này mô ̣t cách tối đa phu ̣c vu ̣ cho sản xuất và đời sống.

4.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội xã Bộc Bố

4.1.2.1 Tình hình kinh tế

Bằng nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c trong quản lý điều hành hoa ̣t đô ̣ng kinh tế thi ̣ trƣờng cô ̣ng đồng với các ƣ u thế về vi ̣ trí đi ̣a lý , đất đai đã thúc đẩy nhi ̣p đô ̣ tăng trƣởng tổng giá tri ̣ sản xuất hàng năm , cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành thƣơng mại dịch vụ, công nghiê ̣p – tiểu thủ công nghiê ̣p.

Thu nhâ ̣p bình quân đầu ngƣời năm 2014 đa ̣t khoảng 13,7 triê ̣u đồng, bình quân lƣơng thƣ̣c đầu ngƣời đa ̣t khoảng 587 kg.

Năm 2014, tổng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt cả năm (lúa, ngô) đạt: 1731,7 tấn.

*Thực trạng phát triển kinh tế - Về trồng trọt

Trong toàn xã thì đóng góp của nền sản xuất nông nghiê ̣p vẫn chiếm phần lớn cho kinh tế đi ̣a phƣơng . Với những loại cây trồng phong phú cùng với sự chăm

sóc của bà con nhân dân mà năng suất không ngừng đƣợc nâng cao . Có thể nhận thấy sƣ̣ biến đổi của sản lƣợng cây trồng trong giai đoa ̣n tƣ̀ năm 2012 – 2014 của xã Bô ̣c Bố đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.2: Tình hình phát triển một số giống cây trồng trên địa bàn xã Bộc Bố

STT Loại cây Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) 13/12 14/13 BQ 1 Lúa Diê ̣n tích Ha 173,3 169,8 180 97,98 106,01 102,00 Năng suất Tạ/ha 47,2 54,31 51,5 115,06 94,82 104,94 Sản lƣơ ̣ng Tấn 817,9 922,1 927,0 112,73 100,53 106,63 2 Ngô Diê ̣n tích Ha 162 170 185 104,93 108,82 106,88 Năng suất Tạ/ha 38 40,14 43,5 105,63 108,37 107,00 Sản lƣơ ̣ng Tấn 615,6 682,3 804,7 110,83 117,93 114,38 3 Lạc Diê ̣n tích Ha 27 30 25,2 111,11 84,00 97,55 Năng suất Tạ/ha 13 12 13,5 92,30 112,5 102,4 Sản lƣơ ̣ng Tấn 35,1 36,0 34,02 102,56 122,47 112,52

(Nguồn: Báo cáo thống kê xã Bộc Bố)

Qua bảng 4.2 ta thấy lúa và ngô là cây trồng mang lại nguồn thu nhập chính

cho ngƣời dân ở địa phƣơng. Ngô là cây trồng chính cung cấp thức ăn cho gia súc gia cầm, diện tích gieo trồng ngô qua các năm cũng có sƣ̣ thay đổi đă ̣c biê ̣t năm 2014 diê ̣n tích trồng ngô tăng do diện tích trồng lạc giảm xuống. Lạc cũng là cây trồng phát triển cho năng xuất và giá tri ̣ kinh tế cao, nâng cao thu nhâ ̣p cho ngƣời dân.

- Lâm nghiê ̣p

UBND xã đã chỉ đạo các thôn và các hộ gia đình đƣợc giao diện tích bảo vệ các loại rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, bảo vệ rừng theo dự án bảo vệ và phát triển rừng của Chính phủ, chăm sóc bảo vệ rừng trồng năm 1,2,3 theo dự án 147. Trong thời gian qua, việc bảo vệ rừng đƣợc thực hiện tốt trên địa bàn. Với diện tích đồi núi lớn, xã Bô ̣c Bố đã t ập trung chỉ đạo vận động nhân dân trồng rừngdiện tích thiết kế trồng tập trung (rừng sản xuất) và diện tích trồng đƣợc là 53,13/72 ha.

- Chăn nuôi:

Bảng 4.3: Tình hình sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2012 – 2014

(ĐVT: Con) STT Loại vật nuôi Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) 13/12 14/13 BQ 1 Trâu 710 1.190 1000 167,60 84,03 152,82 2 Bò 560 680 800 121,42 117,64 119,53 3 Lơ ̣n 2946 3.200 3.100 107,96 96,87 102,42 4 Gia cầm 11.120 14.000 15.025 125,89 107,32 116,61

(Nguồn: Báo cáo thống kê xã Bộc Bố)

Qua bảng 4.3 cho thấy : xã Bộc Bố có số lƣợng đàn bò, lợn, gia cầm tăng đều qua các năm do đƣợc tiêm vacxin, phòng trừ dịch bệnh đầy đủ thƣờng

xuyên. Đàn trâu tăng tƣ̀ 710 con (năm 2012) lên 1.190 con (năm 2013), và giảm

xuống 1000 con (năm 2014), số lƣơ ̣ng đàn trâu giảm vì điều kiện thời tiết la ̣nh . Đàn Lợn và gia cầm tăng, do đó thấy đƣơ ̣c nhu cầu về thực phẩm tăng, đồng thời ngƣời dân tận dụng phần lớn phụ phẩm nông nghiệp vào làm thức ăn chăn nuôi đem lại thu nhập cho bà con nông dân. Công tác thú y đƣợc quan tâm chỉ đạo, công tác vận động nhân dân tiêm phòng vacxin phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm đƣợc quan tâm.

4.1.2.2 Dân số, lao động

Tình hình dân số và lao động của xã Bộc Bố qua các năm thể hiện ở bảng 4.4 :

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) A. Tổng số nhân khẩu Ngƣời 2532 100,00 2597 100,00 2639 100,00

Nam Ngƣời 1128 44,55 1165 44,85 1203 45,58 Nữ Ngƣời 1404 55,45 1432 55,14 1436 54,41 B. Tổng số hộ Hộ 595 100 602 100,00 613 100,00 Hộ Nông nghiệp Hộ 265 44,54 221 36,71 198 32,30 Hộ Thƣơng mại – Dịch vụ Hộ 251 42,18 297 49,33 326 53,18 Hộ kiêm Hộ 79 13,27 84 13,95 89 14,51 C. Tổng số Lao động Ngƣời 1785 100,00 1806 100,00 1839 100,00

Lao động nông nghiệp Ngƣời 1378 77,19 1314 72,75 1326 72,10

Lao động phi nông nghiệp Ngƣời 407 22,80 492 27,24 513 27,90

D. Một số chỉ tiêu BQ

BQ nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4,25 - 4,31 - 4,30 -

BQ Lao động/hộ Ngƣời/hộ 3 - 3 - 3 -

Tổng số lao động trong toàn xã năm 2014 là 1.839 ngƣời, chiếm 69,7% dân số. Trong đó lao đô ̣ng nông nghiê ̣p là 1326 ngƣời chiếm 72,10 % lao đô ̣ng của xã . Lao đô ̣ng phi nông nghiê ̣p là 513 ngƣời chiếm 27,90 % lao đô ̣ng của xã.

Xã sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên các hộ kinh doanh thƣơng mại dịch vụ, hô ̣ kiêm chiếm tỷ lê ̣ nhỏ , qua các năm có tăng về số lƣợng nhƣng còn ít . Số hô ̣ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên lao động nông nghiệp chiếm đa số trong tổng số lao đô ̣ng trong xã.

Đa số dân cƣ trong xã đều sống bằng ngh ề nông, do sản xuất nông nghiê ̣p

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc tày trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã bộc bố huyện pác nặm tỉnh bắc kạn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)