BÁN HÀNG VÀ DỊCH VỤ SAU BÁN

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh thẻ tín dụng (Trang 29)

 100% Ngân hàng tự bán hàng thông qua các mạng lưới CN/PGD -> hạn chế phạm vi bán hàng -> Thói quen người dân e ngại khi tới NH -> Không thúc đẩy được tốc độ bán hàng -> không hiểu sản phẩm -> Mạng lưới bán hàng của ABBANK ít hơn so với các đối thủ

 Phân khúc khách hàng chưa rõ ràng -> Khó khăn cho xác định chiến thuật KD

 Liên kết với các đối tác chiến lược phát hành và bán chéo sản phẩm -> ABBANK có lợi thế cạnh tranh với đối thủ khi liên kết với EVN

 Chính sách hoa hồng bán hàng yếu hơn so với các đối thủ -> phí trả cho đại lý phát hành của đối thủ cao hơn 20%

 Thương hiệu, hình ảnh -> Điểm mạnh của đối thủ

 Thực tế các Ngân hàng chưa chú trọng đến kinh doanh thẻ Tín dụng -> một phần phụ thuộc vào môi trường kinh tế -> tiềm năng của ABBANK bứt phá

 Dịch vụ sau bán hàng

 Liên kết khuyến mãi hạn chế về mạng lưới và không phù hợp với khách hàng

 Các chương chăm sóc khách hàng chưa có giá trị thực tế

 Ít liên hệ lại với khách hàng sau khi bán hàng

 So với đối thủ ABBANK có khoảng cách khá lớn về mạng lưới, tuy nhiên có thể tạo ra khác biệt về dịch vụ và hiệu xuất bán hàng

MIS

 100% các Ngân hàng đầu tư giải pháp hệ thống theo chuẩn Quốc tế (Way4, Tranwere, Smartvista,…) -> ABBANK kém hơn khả năng đầu tư CSHT CNTT (May chủ, Database, Report system, CRM, Sercurity, ABBANK kém hơn khả năng đầu tư CSHT CNTT (May chủ, Database, Report system, CRM, Sercurity, …)

 80% các ngân hàng đầu tư CSHT Contract center

-> ABBANK cần triển khai hệ thống này ABBANK tiếp tục đầu tư triển khai Datacenter  ABBANK tiếp tục đầu tư triển khai Datacenter

 Mở rộng hệ thống thanh toán qua Thẻ: Thanh toán hoá đơn, Mobile Payment,…

 Tích hợp hệ thống CRM, COREBANKING -> khai thác tối đa các CSDL khách hàng -> điểm yếu của ABBANK ABBANK

 ABBANK nâng cao năng lực quản lý CNTT, đầu tư bài bản cho CSHT CNTT, nâng cao khả năng bảo mật và nâng cấp hệ thống Thanh toán Thẻ và nâng cấp hệ thống Thanh toán Thẻ

NHÂN SỰ

 Lãnh đạo

 Có tầm ảnh hưởng lớn tại VN, kinh nghiệm thương trường và chính trị trên 20 năm. Có quan hệ tốt với chính phủ và các tổ chức trong nước

 Quản lý

 BĐH bao gồm 08 người: 01 TS, 06 MBA trên 15 kinh nghiệm lĩnh vực tài chính, 01 COO từ Maybank sang với 32 năm làm việc tại Maybank

 Cấp quản lý trung gian được uỷ quyền cao đặc biệt là trong kinh doanh

 ~ 50 thành viên quản lý trung gian, 60% >10 năm kinh nghiệm trong ngành Ngân hàng và từ các NH như HSBC, ACB, Citibank, VCB, TCB chuyển sang

 Hiện tại ABBANK đang áp dụng phương pháy quản lý MBO, tuy nhiên phương pháp MBWA cũng đang được áp dụng tại một số bộ phận

 Lao động

 >1,600 nhân viên, tập trung chủ yếu tại HN, HCM, Cần thơ, Đà Nẵng,… 80% cử nhân các ngành kinh tế. Trung bình có 2 năm kinh nghiệm trở lên

 100% nhân viên thường xuyên tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn nâng cao nghiệp vụ Ngân hàng. Trung bình 10 khoá / năm

 Trong thời gian tới ABBANK sẽ tập trung nâng cao năng lực quản lý của cấp trung gian-> nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng hệ thống đánh giá năng lực hiệu quả công việc cho từng nhân viên.

 Đầu tư nhân lực quản lý cao cấp cho Thẻ -> Nâng cao năng lực quản lý và năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ

TÀI CHÍNH

 Đầu tư khoảng 3 triệu USD: 30% cho giải pháp phần mềm, 65% cho CSHT và 5%

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh thẻ tín dụng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(48 trang)