Hiệu lực phòng trừ của chủng nấm Isaria javanica VN1482 ở các mức thời gian bỏ đói của vật chủ mọt ngô

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của vật chủ mọt ngô (Sitophilus zeamis) đến khả năng gây bệnh của nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica (Trang 45)

thời gian bỏ đói của vật chủ mọt ngô

Tỷ lệ chêt của mọt ngô:

Đánh giá thời gian các giai đoạn phát triển của mọt ngô từ Isaria javanica VN180

ở mức bỏ đói mọt khác nhau với liều lượng 8g/hộp thì hiệu lực nấm theo quy luật tỷ lệ mọt chết tăng dần theo thời gian sau xử lý (bảng 3.15). Sau khi xử lý thì sau 1 ngày một số mọt bắt đầu có dấu hiệu ngừng ăn, di chuyển chậm và một số con đã chết. Theo dõi trong 14 ngày cho thấy ở công thức 4 với thời gian bị bỏ đói 8 ngày có tỷ lệ mọt chết tương đương công thức 2 với tỷ lệ chết của mọt là 40,98% và 41,67%.

Bảng 3.15 :Tỷ lệ chết của mọt ngô với thí nghiệm bỏ đói_VN1482

Mật độ thí nghiệm

Tỷ lệ chết của mọt ngôsau thời gian xử lý (TB±SD)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày 11 ngày CT1(2ngày) 9,21±0,57 b 11,10±0,57b 9,93±0,57b 18,10±0,57b 30,56±3,78a 34,02±3,51a CT2(4ngày) 11,34±1,53a 20,83a 20,57±1,53a 28,97± 0,57a 37,5±1,78a 41,67±2,00a CT3(6ngày) 7,80± 1,15b 11,81±2,08b 11,34±1,53b 17,39±1,53b 27,77±0,57a 32,64±1,15a CT4(8ngày) 9,93 ±0,57b 18,06±0,57a 19,85±1,53a 23,19±1,52b 35,41±3,00a 40,98±3,21a LSD 1,15 2,28 2,40 4,14 5,61 6,03 CV(%) 8,89 12,13 11,73 14,73 15,82 15,18

Ghi chú: Các chữ cái là số mũ khác nhau trong cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); TB: Trung bình, SD: Độ lệch chuẩn

Hình 3.11: Tỷ lệ chết của mọt ngô với thí nghiệm bỏ đói_VN1482

Từ bảng và biểu đồ ta thấy rằng thời gian bỏ đói càng dài thỉ khả năng chịu dựng của mọt ngô càng kém và chết nhiều hơn và thấp nhất là công thức 1 với thời gian bỏ đói là 2 ngày và công thức 3 đạt tỷ lệ tương đương nhau là 34,02±3,5 % và 32,64±1,15 %.

Đánh giá tỷ lệ nhiễm nấm của mọt ngô với chế phẩm từ Isaria javanica VN1801 ở 4 mức bỏ đói khác nhau với liều lượng 8g/hộp thì hiệu lực nấm theo quy luật tỷ lệ mọt nhiễm nấm tăng theo thời gian sau xử lý (bảng 3.16). Theo dõi trong 20 ngày cho thấy ở công thức 5 với thời gian bỏ đói 8 ngày có tỷ lệ mọt bị nhiễm nấm cao nhất so với 4 mức nồng độ còn lại, sau 11 ngày tỷ lệ nhiễm nấm của mọt ngô đạt91,5±2,57% tính theo tỷ lệ giưa số nấm bị nhiễm và số nấm chết hiệu lực của thí nghiệm

Bảng 3.16: Tỷ lệ nhiễm nấm của mọt ngô với thí nghiệm bỏ đói_VN1482

Mật độ thí nghiệm

Tỷ lệ nhiễm của mọt ngôsau thời gian xử lý (TB±SD)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày 11 ngày CT1(2ngày) 91,66±1,00a 71,33±1,15 b 94,24±0,57b 86,01±1,00b 76,81±3,79a 80,22±4,00a CT2(4ngày) 71,33±4,00a 66,70a 94,09 ±1,53a 97,53±0,33a 77,38±2,08a 75,00± 2,00a CT3(6ngày) 100,00±0,57a 79,27± 1,53b 95,72±1,53b 91,62±2,33b 80,05± 0,57a 88,48±1,00a CT4(8ngày) 79,89±1,00a 85,34±1,33a 85,08±1,53a 84,3±1,15ab 75,88±2,64a 95,08±3,51a LSD 1,73 1,60 3,24 4,03 5,37 2,50 CV(%) 12,67 9,13 10,76 14,97 15,89 16,97

Ghi chú: Các chữ cái là số mũ khác nhau trong cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); TB: Trung bình, SD: Độ lệch chuẩn

Hình 3.12: Tỷ lệ nhiễm nấm của mọt ngô với thí nghiệm bỏ đói_VN1482

Sau 11 ngày, tỷ lệ mọt ngô chết bị nhiễm nấm ở bảng trên đều có giá trị cao gần như nhau ở tất cả các công thức và chỉ thấp nhất ở công thức 2 (bỏ đói 4 ngày) là đạt 75%

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của vật chủ mọt ngô (Sitophilus zeamis) đến khả năng gây bệnh của nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica (Trang 45)

w