Về luật pháp: mỗi thành viên không được công nhận với tư cách cá nhân, bị hòa tan

Một phần của tài liệu Đề cương đại cương văn hóa việt nam (Trang 28)

trong cái chung của cộng đồng họ mạc, làng, xã (trách nhiệm hình sự liên đới với những người có quan hệ huyết thống, hôn nhân, hàng xóm,…), một người phạm tội cả cộng đồng người có quan hệ huyết thống, hôn nhân, hàng xóm,…), một người phạm tội cả cộng đồng chịu vạ lây. (Một người làm quan cả họ được nhờ; Phúc cùng hưởng, họa cùng chịu)

--> Lối sống trọng tình khiến cho mối quan hệ giữa các thành viên cố kết chặt chẽ, là cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết dân tộc như một giá trị tinh thần truyền thống quý báu của hình thành tinh thần đoàn kết dân tộc như một giá trị tinh thần truyền thống quý báu của dân tộc ta.

* Tác động:

- Tích cực:

+ Tạo nên nếp sống dân chủ bình đẳng và tính tập thể hòa đồng. (Một con ngựa đau…)+ Tạo nên sự gắn bó, đoàn kết tương trợ, cưu mang đùm bọc nhau, (Môi hở răng lạnh; Lá + Tạo nên sự gắn bó, đoàn kết tương trợ, cưu mang đùm bọc nhau, (Môi hở răng lạnh; Lá lành…)

- Tiêu cực:

+ Tạo nên tư tưởng bè phái, “chủ nghĩa thân quen” (Đóng cửa bảo nhau)

đóng cửa chùa)

+ Thói cào bằng, đố kị, thủ tiêu ý thức cá nhân (Xấu đều hơn tốt lỏi; Chết một đống còn hơn sống một người) hơn sống một người)

+ Trọng tình cả nể là nguyên nhân tạo nên lối ứng xử đặt tình cao hơn lý (Dẫn nhau ra trước cửa quan…; Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình) trước cửa quan…; Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình)

+ Ưa giải quyết bằng hoà giải hơn kiện tụng, trọng sự thông cảm. Luôn lấy chuẩn mực đạo đức tình cảm làm nguyên tắc ứng xử trong mua bán, trao đối => không cần đến pháp luật. làm nguyên tắc ứng xử trong mua bán, trao đối => không cần đến pháp luật.

Một phần của tài liệu Đề cương đại cương văn hóa việt nam (Trang 28)