Tia phân giác củagóc

Một phần của tài liệu bài soạn hình 6 chuẩn (Trang 59)

I.Mục tiêu: *Kiến thức:

-HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc -Hiểu đờng phân giác của góc là gì

*Kĩ năng:

-HS biết vẽ phân giác của góc. *Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. II.Chuẩn bị:

*GV: Thớc thẳng, thớc đo góc.

*HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, giấy để gấp III. Tiến trình dạy học:

D

X

*HS: -Cho tia Ox. Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho = 1000; = 500 . Hãy nhận xét về vị trí của tia Oz đối với 2 tia Ox và Oy và So

sánh với y z +ĐA: 1000 500 O x

Có = 1000; = 500 > . Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung

Hoạt động 1: (10’) Tia phân giác của góc là gì

-Y/C hs quan sát lại hình vẽ phần kiểm tra bài cũ em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia nh thế nào ?

H: Khi nào thì tia Oz là tia phân giác của

Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của 1 góc

-Hãy vẽ tia phân giác Oz của có số đo 640

-Quan sát lại hình vẽ phần kiểm tra bài cũ và nêu đinghj nghĩa nh SGK-T85

+ tia Oz nằm giữa 2 tia …

Ox và Oy. =

-1 hs lên bảng vẽ theo HD của GV

1. Tia phân giác của góc là gì ? x O z Y Ta có Oz là tia phân giác của

*Định nghĩa: SGK-T85

2.Cách vẽ tia phân giác của 1 góc:

*Cách 1: Dùng thớc đo góc

D

X

-Chuẩn kiến thức

H: ngoài cách vẽ trên ta còn có thể xác định tia phân giác của 1 góc bằng cách nào ?

-HD hs gấp giấy tìm tia phân giác của 1 góc

H: Mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác ? -Y/C hs làm ? H: Góc bẹt có mấy tia phân giác ? -Từ ?. Khắc sâu phần chú ý cho hs: Đờng thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đờng phân giác của góc đó -Nhận xét kết quả -Ngoài cách vẽ trên ta còn có thể xác định tia phân giác của 1 góc bằng cách gấp giấy

+ có … 1 tia phân giác (Đọc nhận xét SGK-T86) -1 hs lên bảng làm ? -Cả lớp cùng vẽ vào vở

+Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau -Đọc chú ý (SGK-T86) -1 hs lên bảng trình bày lời giải + = 640 = = 32 0 Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy Sao cho = 32 0 y 320 z 320 O x *Cách 2: Gấp giấy *Nhận xét : (SGK-T86) z *?: x O y t 3.Chú ý: SGK-T 86

D

X

Hoạt động 3: (10’) Củng cố-vận dụng

-Hãy nêu định nghĩa tia phân giác của 1 góc. -Hãy trình bày cách vẽ tia phân giác của 1 góc

-Làm bài tập 30 (SGK- T86) -Chuẩn kiến thức -Cả lớp cùng làm vào vở -Nhận xét kết quả 4.Vận dụng: *Bài tập 30 (SGK-T86) a, Có vì < (250 < 500) b, = 500- 250= 250 Vậy = c, Có vì Ot nằm giữa Ox, Oy và = 3.Dặn dò: (5’)

-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về tia phân giác của 1 góc. -Làm các bài tập 34; 35; 36 (SGK-T87)

-Chuẩn bị tiết 23: Bài tập.

Tiết 23Soạn: 10/ 3/ 09 Soạn: 10/ 3/ 09 Giảng: 21/ 3/ 09 bài tập I.Mục tiêu: *Kiến thức:

-HS kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc. *Kĩ năng:

D

X

-Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc đề làm bài tập -Rèn kĩ năng vẽ hình. *Thái độ: -Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: *GV: Thớc thẳng, thớc đo góc. *HS: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra:

(Kết hợp trong giờ) 2.Bài mới:

D

X

***Giáo án Toán 6 * GV : Quan Văn Doãn ***

64

Hoạt động 1: *Nêu đề toán 1: a, Vẽ kề bù với

600

b, Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc và

. Tính

-Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải bài tập 1

-Chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Giải bài tập 36 (SGK-T87)

-Gọi 1 hs đọc đề bài H: Đầu bài cho gì ? hỏi gì ?

-Y/C hs hđ nhóm trình bày kết quả

-Tìm hiểu đề toán

-HĐ cá nhân trình bày lời giải +1 hs lên bảng vẽ hình và trình bày LG +Cả lớp cùng làm vào vở -Nhận xét kết quả -1 hs đọc đề bài

+ đầu bài cho biết tia …

Oy; Oz nằm trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox

= 300; = 800

On là tia phân giác của ; Om là tia phân giác của

Yêu cầu tính = ? -HĐ nhóm trình bày lời giải ra bảng phụ

+Đại diện nhóm trng bày

1.Bài tập 1: B D K A O C Ta có kề bù với + = 1800 600 + = 1800 = 1800- 600=1200

OD là tia phân giác của

=

là phân giác của = = 600

Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK = 300+ 600 = 900 2.Bài tập 36 (SGK-T87) z n y m O x Tia Oz, Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: = 300;

D

X

-Gọi 1 hs đứng tại chỗ trình bày lời giải (GV ghi bảng)

-Chuẩn kiến thức

-1 hs đứng tại chỗ trình bày lời giải -Cả lớp theo dõi -Nhận xét kết quả (2) = 900- = 900- = (3) Gọi Om là tia phân giác của

= (= +

= =

Om là tia phân giác của

3.Dặn dò:

-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về tia phân giác của góc. -Làm các bài tập36, 37 (SGK-T87)

-Chuẩn bị tiết 24: Thực hành đo góc trên mặt đất.

Tiết 24Soạn: 25/ 3/ 09 Soạn: 25/ 3/ 09 Giảng: 28/ 3/ 09 thực hành: đo góc trên mặt đất (Tiến hành trong lớp) I.Mục tiêu: *Kiến thức:

D

X

*Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất *Thái độ:

-Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành cho HS.

II.Chuẩn bị:

*GV:Bộ thực hành mẫu: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có 1 đầu nhọn, 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m; 1 búa đóng cọc.

*HS:Tìm hiểu dụng cụ và cách đo góc trên mặt đất trên thực tế. III. Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất -Đặt giác kế trớc lớp và giới thiệu: Dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế H: Hãy nêu cấu tạo của giác kế ?

H: Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa. Hãy mô tả thanh đó ?

H:Đĩa tròn đợc đặt nh thế nào? cố định hay quay đ- ợc ? -Quan sát giác kế +Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn; mặt đĩa tròn đợc chia sẵn từ 00 đến 1800 . Hai nửa hình tròn ghi theo 2 chiều ngợc nhau (Xuôi và ngợc chiều kim đồng hồ)

+Hai đầu thanh có gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng +Đĩa tròn đợc đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay quanh trục

I.Dụng cụ đo góc trên mặt đất:

*Giác kế:

(SGK-T88)

D

X

*Giới thiệu dây dọi treo d- ới tâm của đĩa

-Y/C hs nhắc lại cấu tạo của giác kế

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách đo góc trên mặt đất

-Gọi 1 hs đọc thông tin SGK-T88 -Thực hành trớc lớp và xác định góc ABC để HS quan sát -Chốt lại cách đo góc -Y/C hs nhắc lại 4 bớc làm để đo góc trên mặt đất

-Chỉ vào giác kế rồi nêu cấu tạo của giác kế

-1 hs đứng tại chỗ đọc thông tin

*Bớc 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đờng thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB

*Bớc 2: Đa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng *Bớc 3: Cố định mặt đĩa, đa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng hàng

*Bớc 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa. -Nhắc lại 4 bớc làm để đo góc trên mặt đất

II.Cách đo góc trên mặt đất:

3.Dặn dò:

-Về nhà học bài, ôn tập kĩ cách đo góc trên mặt đất. -Tìm hiểu cách đo góc trên mặt đất trong thức tế.

-Chuẩn bị tiết 25: Thực hành: Đo góc trên mặt đất (Tiếp)- Thực hành ngoài trời.

Tiết 24

D

X

Giảng: 28/ 3/ 09

thực hành: đo góc trên mặt đất (Tiếp)

(thực hành ngoài trời)

I.Mục tiêu: *Kiến thức:

-HS hiểu cấu tạo của giác kế . *Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất *Thái độ:

-Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành cho HS.

II.Chuẩn bị:

*GV: -Bộ thực hành mẫu: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có 1 đầu nhọn, 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m; 1 búa đóng cọc.

- 4 bộ dụng cụ TH cho HS

*HS:Tìm hiểu dụng cụ và cách đo góc trên mặt đất trên thực tế. III. Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra: 2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành

-Y/C các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về:

+Dụng cụ thực hành

+Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành

Hoạt động 2: Thực hành

-Cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu: các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B, sử dụng giác kế theo4 bớc đã học. Các I.Chuẩn bị thực hành: II.Thực hành: -Tổ trởng tập hợp tổ mình tại vị trí đợc phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lợt thực hành

-Những HS cha đến lợt thì quan sát và rút kinh nghiệm.

D

X

nhóm thực hành lần lợt. Có thể thay đổi vị trí các điểm A,B,C để luyện tập cách đo

-Quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hớng dẫn thêm HS cách đo góc.

-Mỗi tổ cử 1 bạn ghi lại biên bản thực hành

*Nội dung biên bản:

Thực hành đo góc trên mặt đất: Tổ: ………. Lớp:… a, Dụng cụ: đủ (thiếu) lí do Tiết 25 Soạn: 16/ 4/ 09 Giảng: 18/ 4/ 09 8 . đờng tròn I.Mục tiêu: *Kiến thức: -HS hiểu đờng tròn là gì? Hình tròn là gì?

-Hiểu thế nào là cung, dây cung, đờng kính, bán kính *Kĩ năng:

-HS sử dụng com pa thành thạo để vẽ đờng tròn, cung tròn. *Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận khi sử dụng com pa, vẽ hình. II.Chuẩn bị:

*GV: Thớc thẳng,com pa, thớc đo góc, thớc đo độ. *HS: Thớc thẳng,com pa, thớc đo góc, thớc đo độ III. Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra: 2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung

Hoạt động 1: Đờng tròn và hình tròn -Để vẽ đờng tròn ngời 1. Đ ờng tròn và hình tròn: 69 O r 1,7

D

X

H: Em hãy cho biết để vẽ hình tròn ta dùng dụng cụ gì? -Cho điểm O, vẽ đờng tròn tâm O, bán kính 2 cm H: Qua hình vẽ, (O,r) là hình nh thế nào ? -Vẽ hình 2 lên bảng: H: Hãy nhận xét về vị trí của các điểm M, N, P đối với (O,r)

-Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đờng tròn và các điểm nằm bên trong đờng tròn

Hoạt động 2: Cung và dây cung

-Vẽ hình lên bảng +TB kiến thức về cung và dây cung chỉ trên hình vẽ

-Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây). Dây đi qua tâm là đờng kính. Đờng kính gấp đôi bán kính ta dùng com pa -Vẽ đờng tròn tâm O, bán kính 2 cm vào vở

-Trả lời dựa vào hình vẽ -Nêu nhận xét -Đọc khái niệm hình tròn (SGK-T90) -Quan sát trên hình vẽ -Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm cung và dây cung

M ( Hình 1)

+Ta có đờng tròn tâm O, bán kính r +Kí hiệu: (O,r) (đờng tròn tâm O, bán kính r) *Đờng tròn: SGK-T89 (Hình 2) +Hình 2:

-Điểm M nằm trên (thuộc) đờng tròn -Điểm N nằm bên trong đờng tròn -Điểm P nằm bên ngoài đờng tròn *Hình tròn:

(SGK-T90)

2. Cung và dây cung:

+Ta có: hai điểm A và B chia đờng tròn ra 2 phần. Mỗi phần là 1 cung tròn

DX X -Y/C hs làm bài tập 38 (SGK-T-91) a, Hãy chỉ rõ cung CA lớn, cung CA nhỏ của (A)

b, Vẽ dây cung CA, dây cung CO, dây cung CD c, Vẽ (C;2cm). Vì sao (C;2cm) đi qua O và A ? -Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu một số công dụng khác của com pa -Gọi 1 hs đọc thông tin ví dụ 1 (SGK-T90) -1 hs đọc ví dụ 2. 1 hs lên bảng thực hành -Chuẩn kiến thức -1 hs lên bảng làm bài tập 38 (SGK-T91) làm câu a, và b, và vẽ đờng tròn (C; 2cm) +(C;2cm) đi qua O và A vì CO= CA= 2cm -Nhận xét kết quả -1 hs lên bảng thực hành theo HD của GV (Dùng com pa so sánh AB và MN)

-A; B là 2 mút của cung

+Ta có: CD là dây cung (gọi tắt là dây) AB: đờng kính

*Bài tập 38 (SGK-T91)

c, (C;2cm) đi qua O và A vì CO= CA= 2cm

3.Một công dụng khác của com pa:

*Ví dụ 1: SGK-T90 Ta có: AB< MN *Ví dụ 2: SGK-T90 3.Dặn dò:

D

X

-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về đờng tròn và hình tròn. -Làm bài tập 38, 39 (SGK-T91,92)

-Chuẩn bị tiết 27: Tam giác.

Tiết 27Soạn: 16/ 4/ 09 Soạn: 16/ 4/ 09 Giảng: 18/ 4/ 09 9 . TAM GIáC I.Mục tiêu: *Kiến thức:

-HS định nghĩa đợc tam giác

-Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? *Kĩ năng:

-HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác.

-Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. *Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình. II.Chuẩn bị:

*GV: Thớc thẳng,com pa, thớc đo góc, thớc đo độ. *HS: Thớc thẳng,com pa, thớc đo góc, thớc đo độ III. Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra:

*HS: +Thế nào là đờng tròn tâm O, bán kính r

+Vận dụng: Cho đoạn thẳng BC= 3,5cm. Vẽ (B; 2,5cm) và (C; 2cm). Hai đờng tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC. Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B). Vẽ dây cung AD

D

X

*HS 2: -Làm bài tập 41 (SGK-T92)

+ĐA: Tiến hành dự đoánbằng mắt, rồi dùng com pa đặt liên tiếp 3 đoạn thẳng

AB, BC, CA trên tia OM

*Nhận xét: AB+ BC+ AC = ON+ NP+ PM = OM 2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung

Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì ?

-Chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tâm giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ?

-Vẽ hình :

H: Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA nh trên có phải là tam giác ABC không? Tại sao?

-Vẽ tam giác ABC lên bảng

-Giới thiệu cách kí hiệu và cách đọc tam giác

+Quan sát hình vẽ và trả lời: Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

+Đó không phải là tam giác ABC vì 3 điểm A, B, C thẳng hàng

- Vẽ tam giác ABC vào vở

-Nêu cách đọc khác: BCA , CAB , CBA

1. Tam giác ABC là gì ?

Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

+Ta có: tam giác ABC

Một phần của tài liệu bài soạn hình 6 chuẩn (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w