II. Quỏ trỡnh quản lý chiến lược kinh doanh
2. Sự cần thiết phải quản lý chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
nay.
Nước ta cú một thời kỳ dài hoạt động theo cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Cơ chế này đó tạo
ra sức ỳ trong cỏc doanh nghiệp quốc doanh, cỏc doanh nghiệp đều phải hoạt động theo những chỉ
thị, những kế hoạch từ cấp trờn chứ khụng phảI từ nhu cầu của thị trường. Cỏc chỉ tiờu đều do nhà
ra cũng do nhà nước thực hiện. Cơ chế này đó làm thui chột tớnh sỏng tạo của doanh nghiệp. Cơ chế
cứng nhắc này đó gõy ra hiện tượng khan hiếm trong sự dư thừa. Tiền lương của giỏo viờn cú thể là
than đốt, săm lốp xe đạp, ....Đõy là kết quả của việc khụng tuõn theo cỏc quy luật của thị trường.
Hoạt động trong những điều kiện như vậy, doanh nghiệp khụng cần phải lo đối phú với đối thủ
cạnh tranh, khụng cần biết khỏch hàng ưa chuộng gỡ, suy nghĩ gỡ, suy nghĩ thế nào về sản phẩm của
mỡnh. Tức là doanh nghiệp hoạt động trong đIều kiện an toàn, mụi trường ổn định. Vỡ vậy doanh
nghiệp khụng quan tõm đến chiến lược cũng như quản lý chiến lược theo đỳng nghĩa của nú mà cho rằng đõy là việc của nhà nước.
Mọi việc đó đổi khỏc từ sau cuộc đại khủng hoảng những năm 86 - 87. Cú nhiều sự biến đổi sõu
sắc trong đường lối kinh tế, chớnh trị với quan điểm xoỏ bỏ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp,
chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường với sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Bước ngoặt lịch sử này đó chuyển nền kinh tế Việt
Nam từ nền kinh tế đúng sang nền kinh tế mở. Cỏc doanh nghiệp được quyền tự chủ trong kinh
doanh và phải tự tỡm ra hướng phỏt triển riờng phự hợp để cú thể tồn tại và phỏt triển trong giai đoạn
mới. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp phải tuõn theo cỏc quy luật của thị trường, chấp
nhận sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Doanh nghiệp chỉ sản xuất những gỡ mà xó hội cần. Đồng thời doanh nghiệp phải tự xoay xở để tỡm cỏc nguồn đầu vào, vốn, nhõn lực, thị trường sản
phẩm. Nhà nước chỉ thực hiện chức năng quản lý vĩ mụ, chỉ tỏc động vào mụi trường kinh doanh
của doanh nghiệp chứ khụng can thiệp sõu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoàn toàn cú quyền quyết sản xuất cỏi gỡ, sản xuất như thế nào và cho ai? Chớnh vỡ vậy cỏc
doanh nghiệp phải đối mặt với cỏc đIều kiện kinh doanh ngày càng khú khăn hơn, phức tạp hơn. Sự
thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng thớch nghi đối với mụi trường đầy biến động hay khụng? Do đú cần cú cụng cụ cho cỏc doanh nghiệp đối phú với sự biến động của thị trường,
chớp lấy những cơ hội vàng để phỏt triển doanh nghiệp, cũng như hạn chế khắc phục cỏc rủi ro xảy ra. Đú chớnh là chiến lược kinh doanh, một cụng cụ hữu hiệu định hướng sự phỏt triển lõu dài của
doanh nghiệp trong điều kiện biến động khụng ngừng của mụi trường kinh doanh.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay trước xu thế toàn cầu hoỏ, phỏt triển và hội nhập thỡ chiến lược
kinh doanh và quản lý chiến lược kinh doanh đó trở thành đũi hỏi bức thiết từ chớnh bản thõn doanh
nghiệp. Thị trường đó mở rộng ra ngoài ranh giới quốc gia với cỏc đối thủ cạnh tranh cú nhiều ưu
thế về thụng tin, cụng nghệ cũng như trỡnh độ quản lý. Thực tế này yờu cầu cỏc doanh nghiệp xỏc định một cỏch rừ ràng và đỳng đắn những lợi thế của mỡnh nhằm đưa ra định hướng phỏt triển đỳng đắn trong tương lai.
Cỏc doanh nghiệp sẽ làm gỡ khi sắp tới Việt Nam sẽ tham gia vào AFTA, APEC và cũng cú thể
thống, cỏc phương phỏp quỏ nặng về kinh nghiệm mà phải tăng cường sử dụng cỏc phương phỏp
quản lý hiện đại, quản lý dựa trờn khoa học.
Một bản chiến lược kỹ lưỡng chuẩn bị cho sự chuyển mỡnh của doanh nghiệp vào những năm
tới đõy là khụng thể thiếu.