CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌCSINH TRUNG BèNH, YẾU

Một phần của tài liệu các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường trung học phổ thông (Trang 37)

8. Những đúng gúp mới của đề tài

2.2. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌCSINH TRUNG BèNH, YẾU

2.2.1. Nhúm biện phỏp về tổ chức và tư tưởng

Phụ đạo cho học sinh yếu là một hoạt động cần thiết, khụng thể thiếu được trong bất kỳ trường phổ thụng nào. Đõy là một quỏ trỡnh phức tạp, đũi hỏi phải cú thời gian dài đủ để hỡnh thành kỹ năng, củng cố và hồn thiện kiến thức cho cỏc em. Nú cũng đũi hỏi người giỏo viờn khụng núng vội, cú lộ trỡnh hợp lý, cú biện phỏp hiệu quả và kịp thời, cú kế hoạch riờng cho mỗi học sinh.

Vỡ vậy ngay từ đầu năm học, giỏo viờn cú thể dựa vào kết quả học tập năm trước hoặc điểm thi chất lượng đầu năm của học sinh để lập danh sỏch phụ đạo, và bỏo cỏo cho tổ trưởng.

Danh sỏch phụ đạo càng chi tiết càng tốt. Học sinh yếu do nhiều nguyờn nhõn, vỡ vậy trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn nờn phõn loại học sinh yếu: học sinh mất căn bản hồn tồn từ lớp dưới và học sinh cú khả năng học được nhưng lười học, ớt được sự quan tõm chăm súc của phụ huynh nờn mờ chơi ớt dành thời gian cho học tập để thuận lợi trong quỏ trỡnh phụ đạo. Trong danh sỏch phụ đạo nờn cú phần thể hiện học sinh yếu kiến thức nào, kỹ năng nào và nguyờn nhõn do đõu. Cú thể lập theo mẫu sau:

Bảng 2.4. Mẫu danh sỏch học sinh phụ đạo

ST T

Họ tờn HS

Lớp Mụn Biểu hiện yếu kộm Con

ụng bà

Nơi ở Kiến thức Kỹ năng Nguyờn nhõn

Giỏo viờn cũng nờn đề xuất với tổ trưởng, nhà trường, phụ huynh học sinh về cỏch khắc phục để tất cả cựng tập trung giải quyết, hỗ trợ lẫn nhau để cú hiệu quả tốt nhất. Nờn cú kế hoạch phối hợp chặt chẽ với cỏc lực lượng khỏc, đặc biệt là giỏo viờn chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.

Giỏo viờn lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ngồi giờ học chớnh khúa cú thể ở trường, ở nhà. Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS, cựng với phụ huynh tỡm biện phỏp khắc phục. Nếu gặp trường hợp học sinh yếu khụng chịu học, ban giỏm hiệu, giỏo viờn chủ nhiệm cần phải tiếp xỳc với phụ huynh học sinh để giải thớch, thuyết phục. Học sinh học phụ đạo được miễn phớ hồn tồn.

Trong tiết dạy học bỡnh thường, giỏo viờn soạn bài nhất thiết phải cú kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phự hợp với trỡnh độ học sinh đú.

Trong một tiết học, chỳng ta phải cho tất cả cỏc em hoạt động cho dự học sinh yếu hay giỏi bằng nhiều cỏch để lụi cuốn cỏc em tham gia vào hoạt động học, trỏch tỡnh trạng giỏo viờn để học sinh ngồi lề. Chỳ ý quan tõm đặc biệt đến những học sinh yếu, trong mỗi tiết học phải thường xuyờn gọi cỏc em đú lờn trả lời, khen ngợi khi cỏc em trả lời đỳng… Vớ dụ, trong một tiết học đến phần bài tập giỏo viờn phõn ra từng đối tượng học sinh. Bài tập 1 cho nhúm yếu làm, bài 2 nhúm trung bỡnh, bài 3 nhúm khỏ giỏi, như vậy hy vọng mới khắc phục dần tỡnh trạng học sinh yếu. Nếu giỏo viờn cứ cho học sinh hoạt động bỡnh thường từ bài 1 đến bài 3, 4 thỡ học sinh yếu khụng biết gỡ và thậm chớ bỏ học vỡ chỏn. Hoặc trong lớp học cú học sinh yếu (khụng nắm kiến thức lớp học dưới), với đối tượng này khi dạy giỏo viờn lưu ý: trong phần lý thuyết bài mới cho học sinh theo dừi bỡnh thường, đến phần bài tập, hay là tiết luyện tập giỏo viờn cho những đối tượng này làm cỏc bài tập mà kiến thức liờn quan lớp dưới, cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ. Núi chung, học sinh hỏng kiến thức ở đõu thỡ giỏo viờn phải cú kế hoạch ụn tập, bổ sung ở đú.

Tổ chức cỏc nhúm học tập cho học sinh, trong nhúm cú đủ cỏc đối tượng học sinh khỏ, giỏi, trung bỡnh, yếu kộm. Lờn kế hoạch cụ thể cho cỏc nhúm học sinh này hoạt động và thường xuyờn theo dừi, đụn đốc, thường xuyờn kiểm tra cỏc nhúm để cú thể nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh của học sinh.

Tổ chức dạy nõng kộm cho học sinh yếu kộm: lập danh sỏch học sinh học yếu kộm lờn kế hoạch dạy phụ đạo cho cỏc em, một mặt là giỳp cỏc em cú thể nờulờn những thắc mắc của cỏc em về những điều cỏc em chưa hiểu trong tiết họcchớnh khúa để giỏo viờn cú thể giải đỏp cho học sinh đồng thời hướng dẫn cho họcsinh làm bài tập. Mặt khỏc, ở buổi học phụ đạo này, giỏo viờn từng bước bồi dưỡng cho học sinh, từng bước lấp đầy những chỗ hỏng kiến thức của học sinh, giỳp học sinh cú được những kiến thức cơ bản nhất về chương trỡnh học. Khi thực hiện việc dạy nõng kộm, giỏo viờn phải thường xuyờn theo dừi kiểm tra học sinhđể luụn nắm được tỡnh hỡnh học tập của cỏc em, từ đú giỏo viờn rỳt kinh nghiệm cho những giờ học sau.

Biện phỏp 2: Giỏo dục ý thức học tập cho học sinh

í thức học tập cú vai trũ rất quan trọng, nú là nền tảng cơ bản của hiệu quả học tập.Thế nhưng hầu hết cỏc em học sinh yếu lại chưa cú ý thức học tập. Học sinh chưa tự giỏc, chưa cú động cơ và chưa cú quyết tõm trong học tập. Theo thuyết động cơ học tập của Williams và Burden thỡ động cơ học tập là kết quả của cỏc yếu tố ngoại vi (là những yếu tố ngồi mỗi cỏ nhõn) và nội vi (những yếu tố trong bản thõn mỗi cỏ nhõn) của mỗi cỏ nhõn.

Cỏc yếu tố nội vi trong mỗi cỏ nhõn bao gồm chủ yếu là nguyờn nhõn dẫn đến hành vi học, khả năng kiểm soỏt sự thay đổi quỏ trỡnh học và khả năng thực hiện cỏc mục đớch đĩ đề ra. Trong những nguyờn nhõn ngoại vi ảnh hưởng đến động cơ học tập trước hết phải kể đến cha mẹ học sinh, thầy cụ, bạn bố. Họ khụng tỏc động trực tiếp nhưng cú khả năng hỗ trợ và thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập của học sinh. Chớnh vỡ vậy giỏo viờn bộ mụn cần kết hợp chặt chẽ với GVCN và PHHS để giỏo dục cỏc em ý thức trong học tập. Vỡ giỏo viờn chủ nhiệm là người gần gũi với học sinh, phải tỡm hiểu từng đối tượng học sinh, thường xuyờn theo dừi cỏc em về cả học lực và hạnh kiểm để kịp thời giỏo dục, uốn nắn học sinh của mỡnh. Cũn Hội PHHS là cầu nối giữa nhà trường, GVCN với gia đỡnh HS. Tổ chức Hội ngồi việc giỳp nhà trường xõy dựng CSVC cũn gúp phần cựng nhà trường giỏo dục HS. Chớnh vỡ vậy giỏo viờn cần kết hợp chặt chẽ với hai lực lượng này thỡ hiệu quả giỏo dục sẽ cao hơn.

Đầu tiờn giỏo viờn cần tỡm hiểu xem động cơ học tập của học sinh là gỡ, cú thể cho cỏc em làm một trắc nghiệm nhỏ gồm cỏc cõu hỏi như: theo em việc học là vỡ ai?, tại sao em lại đi học?...Thường thỡ cỏc em nghĩ học là để cha mẹ vui, cha mẹ bắt đi học nờn phải đi, hay cú em học để cha mẹ cho thứ này thứ khỏc, đi học thỡ cha mẹ mới cho tiền tiờu xài…Núi chung, động cơ học tập của học sinh yếu thường là động cơ ngoại vi (những yếu tố ngồi mỗi cỏ nhõn). Từ đú, giỏo viờn kết hợp với PHHS, dựng tỡnh thương để giỳp học sinh hiểu rằng việc học là để cú kiến thức cho chớnh bản thõn mỡnh, để làm người, để hồ nhập với cộng đồng, để chiếm lĩnh tri thức của lồi người, biến kiến thức của nhõn loại thành kiến thức của mỡnh, học để lập thõn, lập nghiệp; học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn. Tuy nhiờn khụng nờn gũ ộp học sinh mà từ từ hướng dẫn học sinh học tập, thường xuyờn gần gũi giỳp đỡ em để em thấy được sự quan tõm của gia đỡnh mà phấn đấu.

Đặc biệt thường xuyờn động viờn, đụn đốc phụ huynh đưa con đi học chuyờn cần, học sinh nghỉ học phải cú lý do chớnh đỏng, nhắc nhở học sinh học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tạo điều kiện cho học sinh tham gia đầy đủ cỏc buổi học phụ đạo do nhà trường tổ chức, thực hiện tốt đụi bạn cựng tiến…

Ngồi ra, trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn bộ mụn cần hướng dẫn học sinh phương phỏp học hiệu quả. Tạo cho học sinh sự hứng thỳ trong học tập bộ mụn từ đú sẽ giỳp cho học sinh cú ý thức vươn lờn. Trong mỗi tiết dạy giỏo viờn nờn liờn hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của mụn học trong thực tiễn.

Phải tạo cho khụng khớ lớp học thoải mỏi nhẹ nhàng, đừng để cho học sinhsợ giỏo viờn mà hĩy làm cho học sinh thương yờu, tụn trọng mỡnh. Giỏo viờnkhụng nờn dựng biện phỏp đuổi học sinh ra ngồi khụng cho học sinh học tiết họcđú khi học sinh khụng ngoan, khụng chộp bài vỡ làm như thế học sinh sẽ khụngđược học tiết đú thế là học sinh lại cú một buổi học khụng thu hoạch được gỡ.Chỳng ta phải tỡm cỏch khuyờn nhủ, nhắc nhở học sinh giỏo dục ý thức học tậpcủa học sinh hoặc dựng một biện phỏp giỏo dục đú chứ đừng đuổi học sinh rangồi trong giờ học.

Trong thực tế, cỏc nhà trường, thầy cụ giỏo cũng đĩ từng vận dụng những biện phỏp nờu trờn và một số biện phỏp khỏc, nhưng vỡ chưa nắm được nguyờn nhõn và chưa phõn tớch cỏc đối tượng cụ thể. Đồng thời, việc phối hợp giữa cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngồi nhà trường chưa chặt chẽ, đồng bộ nờn việc giỏo dục HS chưa cú hiờụ quả cao.

Nếu chỳng ta tỡm hiểu, phõn tớch kỹ những nguyờn nhõn dẫn đến HS yếu kộm đồng thời biết kết hợp và vận dụng cỏc biện phỏp trờn phự hợp cho từng đối tượng thỡ sẽ hạn chế và giỏo dục HS yếu kộm trở thành con ngoan, trũ giỏi.

Biện phỏp 3: Phỏt động cỏc phong trào thi đua kết hợp với khen thưởng – trỏch phạt hợp lớ

Như chỳng ta đĩ biết, thi đua là hoạt động cú tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cỏ nhõn, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tớch tốt nhất trong lao động sản xuất, cụng tỏc, học tập để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của một tập thể. Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tụn vinh cụng trạng và khuyến khớch bằng lợi ớch vật chất đối với tập thể, cỏ nhõn cú thành tớch xuất sắc trong phong trào thi đua.

Trong thư gửi thanh niờn về thi đua ỏi quốc, ngày 01-8-1951, Bỏc Hồ õn cần chỉ bảo: “Thi đua là một cỏch rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọi người tiến bộ. Thi đua làm cho đồn kết chặt chẽ thờm. Và đồn kết chặt chẽ để thi đua mĩi...” (chớnh trị, văn húa, tỡnh hỡnh trong nước và thế giới).

Trong bài phỏt biểu khai mạc Đại hội Thi đua yờu nước lần thứ VIII, Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng cũng đĩ núi: “Cú thể núi, lịch sử cỏch mạng Việt Nam đĩ sản sinh ra cỏc phong trào thi đua yờu nước và cũng chớnh lịch sử đĩ khẳng định vị trớ, vai trũ quan trọng và tỏc dụng to lớn của phong trào thi đua, cụng tỏc khen thưởng trong sự nghiệp cỏch mạng của Đảng và của dõn tộc ta”.

Cụng tỏc thi đua và khen thưởng luụn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau đem đến hiệu quả chung là nõng cao năng suất lao động, cụng tỏc và học tập. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đĩ núi: “Thi đua là gieo trồng, khen thưởng là thu hoạch”.

Khen thưởng là một hỡnh thức sơ kết, tổng kết phong trào thi đua. Khen thưởng thường là đoạn kết của phong trào thi đua, nhưng khen thưởng cú thể giỳp phong trào thi đua tiếp tục phỏt huy tỏc dụng hoặc ngược lại. Trờn thế giới, kể cả cỏc quốc gia, cỏc tổ chức khụng phỏt động thi đua như chỳng ta cũng rất chỳ trọng đến việc khen thưởng, xem đú là động lực quan trọng thỳc đẩy sự nỗ lực.

Cú thể khỏi quỏt mối quan hệ giữa cỏc thành tố cấu trỳc của hệ thống khen thưởng qua sơ đồ dưới đõy:

Hỡnh 2.2. Hệ thống khen thưởng

Để thấy rừ hơn mối quan hệ này, chỳng ta sẽ phõn tớch từng thành tố cấu trỳc trong sơ đồ:

•“Kết quả mong đợi” bao gồm:

+ Phỏt triển tập thể (tổ chức) và cỏ nhõn, đạt tới cỏc mục tiờu xỏc định.

+ Tạo mụi trường, bầu khụng khớ lao động thuận lợi cho mọi người và mỗi người (và ở mức độ nào đú là bầu khụng khớ "thỏa mĩn").

+ Tạo động cơ, động lực lụi cuốn, hấp dẫn mọi người tăng năng suất lao động, làm việc với hiệu quả, chất lượng cao, cải tiến cụng việc.

+ Xõy dựng và phỏt triển mối quan hệ tương tỏc, hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc.

+ Huy động tối đa sự hưởng ứng tham gia của mọi người, mọi đối tượng trong tổ chức vào phong trào (phong trào trở thành mối quan tõm chung của mọi người).

• Cỏc chuẩn mực khen thưởng:

+ Đỏnh giỏ kết quả đạt được mục tiờu.

+ Đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả cụng việc.

+ Khuyến khớch những cải tiến, vượt khú.

+ Thể hiện tớnh chất tiờu biểu, tiờn tiến.

• Tiờu chớ phõn phối:

+ Đảm bảo cụng bằng.

+ Đảm bảo bỡnh đẳng.

+ Tớnh tới cỏc lớp đối tượng (sự phự hợp).

+ Đỏp ứng nhu cầu trong điều kiện cú thể.

• Cỏc kiểu khen thưởng:

+ Thừa nhận về mặt xĩ hội (danh hiệu, bằng khen, hũn chương,...).

+ Khuyến khớch về vật chất, tài chớnh (tiền thưởng, tăng lương,...).

+ Thỏa mĩn nhu cầu tõm lý (sự thừa nhận, tụn trọng trong tập thể, sự tự tưởng thưởng).

Thi đua gúp phần xõy dựng những nhõn tố mới, những điển hỡnh tiờn tiến, cựng tập thể phấn đấu hồn thành những mục tiờu đĩ đề ra.

Đối với học sinh, thi đua cũng cú ý nghĩa quan trọng như đĩ nờu trờn. Mục tiờu là để động viờn cỏc em hăng say học tập và rốn luyện hạnh kiểm, thực hiện nhiệm vụ năm học. Để tổ chức tốt cỏc phong trào thi đua, cần tũn thủ theo đỳng quy trỡnh, cỏc bước tiến hành như xõy dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung, thang bảng điểm, phỏt động, tuyờn truyền, theo dừi, kiểm tra, đụn đốc, sơ kết, tổng kết và tiến hành khen thưởng.

Tụi xin trỡnh bày cụ thể cỏc bước thực hiện thi đua trong học sinh như sau:

• Phỏt động phong trào

Đầu tiờn, giỏo viờn bộ mụn kết hợp với giỏo viờn chủ nhiệm và Đồn thanh niờn cộng sản HCM phỏt động cỏc phong trào thi đua như:

+ Bụng hoa điểm 10 tặng mẹ nhõn ngày 20/10, mựng 8/3.

+ Bụng hoa điểm 10 tặng thầy cụ nhõn ngày 20/11.

+ Phõn cụng HS khỏ, giỏi giỳp đỡ bạn ở trường, ở nhà. Tạo ra cỏc nhúm học tập, thi đua trong cỏc nhúm cú học sinh yếu như: đụi bạn cựng tiến, đụi bạn điểm 14, 15, 16. Giỏo viờn cho học sinh tự bắt cặp với nhau (học sinh khỏ bắt cặp với học sinh yếu, học sinh giỏi với học sinh trung bỡnh) để đăng kớ cặp điểm. Điểm của hai học sinh trong một cặp cộng lại phải đạt số điểm trờn, tựy lực học mà đăng kớ cặp điểm phự hợp.

+ Quy định cỏc điểm cộng, điểm trừ như: giơ tay phỏt biểu 4 lần cộng 1 điểm, được 9 điểm cộng 1 điểm, 10 điểm cộng 2 điểm, ngược lại bị dưới 5 điểm thỡ trừ 1 điểm,…….

+ Khi giỏo viờn kiểm tra bài cũ hoặc gọi học sinh lờn bảng làm bài thỡ cỏc học sinh ở dưới thường khụng chỳ ý theo dừi. Để tất cả học sinh đều chỳ ý thỡ giỏo viờn cũng nờn cú cỏc phong trào như: gọi học sinh ở dưới chấm điểm bài làm trờn bảng, sau đú giỏo viờn chấm lại, chờnh lệch điểm số giữa hai người chấm cũng là điểm trừ của học sinh chấm điểm. Để gỡ điểm trừ này thỡ học sinh bắt buộc phải giơ tay phỏt biểu nhiều lần để được cộng điểm. Giỏo viờn cũng gọi học sinh ở dưới bổ sung, bổ sung đỳng ý nhỏ thỡ cộng 0,25 điểm, ý lớn thỡ cộng nhiều điểm hơn, điểm cộng này được lấy trực tiếp của người làm bài thiếu hoặc sai. Cỏch làm này khụng những buộc học sinh phải chỳ ý mà cũn giỳp lớp học sụi nổi hơn.

+ Giải thưởng cho học sinh tiến bộ nhất trong thỏng, học sinh luụn giữ thành tớch giỏi, xuất sắc…

• Việc tổ chức theo dừi và xếp loại thi đua học sinh

Cứ hai tuần, cỏc tổ học sinh tiến hành xếp loại thi đua một lần( vào tuần chẵn). Nội dung xếp loại từng học sinh bao gồm hai mặt: Tổng kết điểm học tập đạt được trong hai tuần đĩ

Một phần của tài liệu các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường trung học phổ thông (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)