Sự cố và biện pháp khắc phục:

Một phần của tài liệu Xử lý nước cấp sinh hoạt ở TPHCM huyện Bình Chánh (Trang 131)

- Quy trình bảo dưỡng bơm cấp 1:

6.4Sự cố và biện pháp khắc phục:

b. Quy trình bảo dưỡng trạm bơm cấp 2:

6.4Sự cố và biện pháp khắc phục:

Sự cố Dự đoán nguyên nhân Biện pháp khắc phục

Giếng khoan

* Hàm lượng cặn trong nước tăng lên rõ rệt

- Ống lọc bị thủng hoặc nứt vỡ.

- Cát đầy ống lắng.

- Ngừng bơm và kiểm tra ống lọc.

- Thổi rửa giếng khoan. * Mực nước động hạ thấp

hơn so với thiết kế

- Ống lọc bị tắc do cát lấp vào các khe của ống lọc.

- Ngừng bơm và tiến hành thổi rửa giếng khoan. * Chất lượng nước bị xấu đi: - Ống vách bị thủng, nứt làm - Kiểm tra ống vách.

độ trong giảm độ màu, độ đục tăng, hàm lượng Cl- tăng đột biến

nước có chất lượng xấu ở tầng trên chảy vào giếng.

Bơm cấp 1

* Công suất tiêu thụ tăng - Bánh xe công tác bị cọ xát vào vỏ bơm.

- Ổ bị mòn hoặc hỏng. - Nước bơm lên lẫn nhiều cát.

- Điều chỉnh lại khe hở. - Thay ổ trục.

- Đóng bớt khóa trên ống đẩy hoặc thau rửa giếng.

* Bơm bị giảm lưu lượng - Mức nước động bị hạ - Bánh xe công tác bị mòn. - Ống lọc của giếng bị bít. - Ống đẩy bị hở. - Ống đẩy bị đóng cặn. - Bánh xe công tác bị bám cặn.

- Thả bơm xuống sâu hơn. - Thay bánh xe công tác. - Tẩy rửa, sửa chữa.

* Bơm không lên nước - Nước trong giếng không tới bơm.

- Động cơ hoặc cánh bơm bị kẹt.

- Kiểm tra mực nước trong giếng trước khi vận hành bơm.

- Ngừng bơm để kiểm tra và khắc phục hỏng hóc.

* Mực nước cạn sau khi vận hành một thời gian

- Ống lọc bị bít bởi cát trong tầng chứa nước.

- Thổi rửa giếng khoan.

Giàn mưa

* Áp lực bơm tăng và lưu lượng nước của giàn mưa giảm

- Giàn ống phân phối bị tắc do cặn sắt bám vào làm bịt các lỗ phun mưa.

- Dùng chổi sắt cọ rửa và thông tắc các lỗ phun mưa.

các sàn tung nước tủa bám dính lại trên các lỗ và thành vách giàn mưa làm cho sàn tung nước bị ngẹt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuyên bằng vòi phun áp lực.

Bể lắng

* Nước đã lắng cặn còn rất đục

- Các hạt cặn không lắng được; lớp cặn dưới đáy dày; lưu lượng vào lớn hơn lưu lượng thiết kế.

- Kiểm tra và xả cặn nếu cần; kiểm tra thời gian lưu nước, giảm tốc độ nước vào bể lắng điều chỉnh theo như thiết kế.

Bồn lọc áp lực

* Nước sau lọc còn bị đục - Tốc độ lọc vượt quá giới hạn.

- Quá trình lọc bị nghẽn.

- Điều chỉnh lại tốc độ lọc, giảm lưu lượng.

- Tăng thời gian rửa lọc.

* Vật liệu lọc bị thất thoát nhiều

- Cường độ rửa lọc cao. - Giảm bớt cường độ nước rửa

Bể chứa

* Nước tràn bể - Van phao bị hỏng. - Kiểm tra và khắc phục. * Bể chứa bị khô cạn hoặc

không có nước

- Bể bị nứt, rò rỉ.

- Đầu nước ra bị vỡ, rò rỉ. - Nước ra nhiều hơn nước vào.

- Không có nước từ bể lọc chảy sang hoặc có ít do bể lọc bị tắc.

- Dùng sơn chống thấm hòa với xi măng quét vào những nơi bị nứt nẻ, nghi ngờ bị rò rỉ.

- Rửa lọc.

* Bể chứa nước bị nhiễm bẩn nhiều bùn cặn

- Tầng lọc của bể lọc làm việc không tốt làm cho nước sau lọc không đạt tiêu

- Rửa lọc, kiểm tra và bổ sung vật liệu lọc.

chuẩn.

- Quá lâu chưa thau rửa bể chứa.

- Thau rửa bể.

Bơm cấp 2

* Nước không lên - Nước trong bể cạn. - Nước mồi chưa đủ hoặc van đáy hở.

- Ống hút bị hở.

- Kiểm tra nước trong bể. - Kiểm tra van đáy và mồi đủ nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra và sửa chữa ống hút.

* Bơm rung và kêu trong khi vận hành.

- Trục máy bơm bị lệch hoặc cánh bơm bị vênh. - Cánh máy bơm bị mòn và giảm công suất.

- Ngừng bơm để kiểm tra và sữa chữa.

- Ngừng bơm để kiểm tra và thay thế cánh quạt mới. - Lưu lượng và cột áp máy

bơm giảm

- Điện áp cấp cho máy bơm thấp hơn giá trị chuẩn

- Kiểm tra và ngừng bơm. Bổ sung ổn áp nếu sự cố xảy ra thường xuyên.

* Cột áp máy bơm tăng - Ống đẩy bị tắc. - Kiểm tra ống đẩy và khắc phục.

Hệ thống điện

* Điện chập chờn, không ổn định.

- Lắp một máy biến áp tại trạm xử lý Hệ thống đường ống dẫn nước * Đường ống dẫn nước không có nước - Bị vỡ hoặc bị rò rỉ trên đường ống dẫn. - Bị tắc đường ống (cặn, khí). - Bể lọc bị tắt hoặc không hoạt động tốt.

- Dùng vật liệu không thấm nước hoặc thấm ít bọc lại chỗ ống bị rò rỉ, vỡ lấy dây buộc chặt lại. - Cắt bỏ đoạn ống bị rò rỉ, vỡ thay thế bằng đoạn ống

mới. - Rửa lọc. * Nước không chảy tới điểm

tiêu thụ

- Đường ống bị tắc; ống bị đóng cặn; bị vỡ hoặc rò rỉ.

- Kiểm tra và thông tắt; xúc xả; kiểm tra từng nơi bị rò rỉ hàn kín lại hoặc thay đoạn ống mới nếu cần.

* Áp lực đầu vòi không đều - Điện cung cấp cho máy bơm không ổn định.

- Kiểm tra lại điện cho máy bơm

* Không điều khiển được van, khóa

- Gãy tay van.

- Ren tay van bị nhờn.

- Ngắt nước tại vị trí có van, tháo van ra đem đi sửa chữa hoặc thay mới. * Đồng hồ đo nước không

quay

- Đồng hồ đã cũ mòn, hỏng bên trong.

- Bị kẹt cặn có trong nước.

- Tháo ra để kiểm tra hoặc thay thế mới.

* Vòi nước bị hỏng - Vặn vòi không có tác dụng đóng mở.

- Bị gãy tay của vòi do người sử dụng vặn quá mạnh. - Bị rò rỉ do đĩa đồng trong trong van bị mòn, cong hở. - Tay của vòi bị nhờn không vặn được.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xử lý nước cấp sinh hoạt ở TPHCM huyện Bình Chánh (Trang 131)