2. Nhận xột của giảng viờn:
2.9.2.1. Phơng pháp dùng keo dính
Cách này thực hiện hoàn toàn bằng nhân công, không có sự giám sát, điều chỉnh nên độ chính xác không cao và chỉ có thể áp dụng để nối sợi đa mode có đơng kính ruột lớn, ở đây không trình bày cụ thể và điều kiện không cho phép.
Hình 2.18.Hàn sợi bằng keo dính
2.9.2.2.Phơng pháp dùng hồ quang.
Đợc thực hiện nhờ các máy hàn. Hồ quang đợc tạo ra nhờ các tia lửa điện phóng điện. Nguyên lý của phơng pháp này nh ở hình 2 -13. các bớc tiến hành nh sau:
1- Dùng hoá chất để tách và tẩy sạch lớp vỏ bảo vệ hai đầu sợi cầu nối. 2- Kẹp hai đầu sợi lên bộ gá (hình a).
3- Điều chỉnh cho hai sợi lại gần nhau, khoảng cách giữa chúng khoảng 10% đờng kính sợi quang. Có thể cho tia hồ quang làm sạch từng đầu sợi riêng rẽ trớc khi cho chũng lại gần nhau. Quá trình này đợc quan sát nhờ kính hiển vi hoặc kính lúp, nhờ bộ phận gơng lắp gần theo có thể quan sát đợc cả chiều ngang và chiều đứng, để sao cho hai đầu sợi quang hoàn toàn đồng trục và đồng tâm với nhau (hình b)
4- Đóng mạch tia lửa điện, hai đầu sợi nóng chảy và sau vài giây dính chặt vào nhau. Quá trình sảy ra tự động, thời gian tính toán là phù hợp với sợi và kích thớc của sợi (hình c).
5- Kiểm tra mối nối (mối nối tốt nh một sợi bình thờng tại chỗ nối), nếu có khuyết tật thì phải hàn lại. Một nối hàn tốt nếu nhìn thấy đềuđặn nh một đoạn sợi bình thờng (hình d).
6- Gia cố cơ học để bảo vệ mối nối. Một phơng pháp hay dùng hiện nay là dùng một ống bọc nhựa co nóng, có đệm đoạn vật liệu gia cờng (hình e).
Ngày nay các nhà máy hàn đã đợc thiết kế hiện đại, việc làm này đợc thực hiện hoàn toàn tự động để tăng chất lợng.
Hình 2.19: Phơng pháp hàn nối bằng hồ quang
(a)
(b)
(c)
(d)
Việc hàn nối nhờ hoàn toàn tự động nên tiêu hao tại các mối nối rất nhỏ, với sợi đa mốt tiêu hao các mối nối trung bình là 0,038 dB, còn với sợi đơn mode thì là 0,5 dB. Trong thực tế, độ suy hao đạt khoảng 0,1 dB là chấp nhận đợc.
Hình 2.20: Đồ thị suy hao thực tế mối hàn Furukawa – SI 475