Cấu trúc của sợi quang

Một phần của tài liệu Đồ án thông tin quang đề tài cáp sợi quang (Trang 50)

2. Nhận xột của giảng viờn:

2.7.1.Cấu trúc của sợi quang

Thành phần chính của sợi quang gồm lõi (core) và lớp bọc (cladding). Trong viễn thông dùng loại sợi có cả hai lớp trên bằng thuỷ tinh. Lõi để dẫn ánh sáng và lớp bọc để giữ ánh sáng tập trung trong lõi nhờ sự phản xạ toàn phần giữa lõi và lớp bọc.

Để bảo vệ sợi quang, tránh nhiều tác dụng do điều kiện bên ngoài sợi quang còn đợc bọc thêm một vài lớp nữa:

- Lớp phủ hay lớp vỏ thứ nhất (primary coating) - Lớp vỏ thứ hai (Secondary coating)

250àm 125àm lớp vỏ Lớp phủ lớpbọc

0,9 ( 2mm)

Lõi 10 (50)àm

2.7.1.1.Lớp phủ.

Lớp phủ có tác dụng bảo vệ sợi quang: - Chống lại sự xâm nhập của hơi nớc. - Tránh sự trầy sớt gây nên những vết nứt - Giảm ảnh hởng vì uốn cong

Lớp phủ đợc bọc ngay trong quá trình kéo sợi. Chiết suất của lớp phủ lớn hơn chiết suất của lớp bọc để loại bỏ các tia sáng truyền trong lớp bọc vì khi đó sự phản xạ toàn phần không thể xảy ra phân cách giữa lớp bọc và lớp phủ. Lớp phủ có thể đợc nhuộm mầu hoặc có thêm vòng đánh dấu, khi hàn nối sợi hoặc ghép ánh sáng vào sợi nhất thiết phải tẩy sạch lớp phủ. Độ đồng nhất, bề dày và độ đồng tâm của lớp phủ có ảnh hởng đến chất lợng của sợi quang.

2.7.1.2.Lớp vỏ.

Lớp vỏ có tác dụng tăng cờng sức chịu đựng của sợi quang trớc các tác dụng cơ học và sự thay đổỉ nhiệt độ, cho đến nay lớp vỏ có các dạng chính sau:

- Dạng ống đệm lỏng (Loose buffer) - Dạng đệm khít (tight buffer)

- Dạng băng dẹt (Ribbon)

Mỗi dạng có những u nhợc diểm khác nhau do đó đợc sử dụng trong từng điều kiện khác nhau.

a) Dạng ống đệm lỏng:

Sợi quang (đã bọc lớp phủ) đợc đặt trong một ống đệm có đờng kính lớn hơn đờng kích thớc sợi quang.

1,2 ữ 2mm sợi quang

lớp phủ ốngđệm

- ống đệm lỏng thờng gồm hai lớp, lớp trong có hệ số ma sát nhỏ để sợi quang di chuyển tự do khi cáp bị kéo căng hoặc co lại, lớp ngoài bảo vệ sợi quang trớc ảnh hởng của lực cơ học. Đối với cáp trong nhà thì bên trong ống đệm lỏng không cần chất nhồi nhng với cáp ngoài trời thì phải bơm thêm chất nhồi có các tính chất sau:

- Có tác dụng ngăn ẩm

- Có tính nhớt không tác dụng hoá học với các thành phần khác của cáp - Dễ tẩy sạch khi cần hàn nối

- Khó cháy.

Cấu trúc ống đệm lỏng có nhiều u điểm nên đợc dùng trong các đ- ờng truyền dẫn cần chất lợng cao, trong điều kiện môi trờng thay đổi nhiều.

b) Dạng đệm khít:

Một cách đơn giản để bảo vệ sợi quang dới tác dụng của nhiều điều kiện bên ngoài là bọc một lớp vỏ ôm sát lớp phủ. Phơng pháp này làm giảm đờng kính của lớp vỏ do đó giảm kích thớc và trọng lợng của cáp, song sợi quang lại chịu ảnh hởng trực tiếp khi cáp bị kéo căng để giảm ảnh hởng này ngời ta chèn thêm một lớp đệm mềm ở giữa lớp phủ và lớp vỏ. Hình thức này đợc gọi là cấu trúc đệm tổng hợp. Sợi quang có vỏ đệm khít và đệm tổng hợp thờng đợc dùng làm cáp đặt trong nhà, làm dây nhảy để đấu nối các trạm đầu cuối...

c) Dạng băng dẹt: Sợi quang lớp phủ lớp đệm mềm lớp vỏ 0,9m m Sợi quang Lớp phủ Lớp đệm mềm Lớp vỏ 0,9m m

Cấu trúc băng dẹt cung là một dạng vỏ đệm khít nhng bọc nhiều sợi quang thay vì một sợi. Số sợi trong băng có thể lên đến 12, bề rộng của mỗi băng tuỳ thuộc vào số sợi trong băng. Nhợc điểm của cấu trúc này giống nh cấu trúc đệm khít, tức là sợi quang chịu ảnh hởng trực tiếp khi cáp bị kéo căng.

Một phần của tài liệu Đồ án thông tin quang đề tài cáp sợi quang (Trang 50)