Xây dựng cấu trúc mạng GPON Viễn thông Hà nội: 48

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu triển khai công nghệ gpon trên mạng viễn thông hà nội (Trang 57)

3.4.1. Nguyên tắc xây dựng mạng:

3.4.1.1 Nguyên tắc chung:

- Lắp đặt các OLT tại các đài trạm và đấu nối uplink với thiết bị CES (thuộc mạng MAN E) sử dụng kết nối GE/10GE. Các OLT sẽ đặt cùng vị trí với CES. - Lắp đặt tối đa 2 cấp bộ chia/ghép quang thụ động (Splitter). Việc lắp đặt bộ

chia phải tính tới vấn đề suy hao để đảm bảo khi lắp thiết bị vào hệ thống hoạt động được theo đúng như tính toán.

đầu nối tích cực, đầu nối cơ khí, suy hao sợi quang, suy

hao bộ chia quang vv. Ở đây chỉ xét 3 tham số liên quan đến suy hao đó là suy hao connector, suy hao sợi quang bao gồm cả các mối hàn và suy hao bộ chia quang.

Chú ý: Trong việc thiết kế, khi đặt 1 bộ chia nào đó vào hệ thống, cho dù chưa dùng hết cổng nhưng số lượng suy hao vẫn tính bằng giá trị suy hao tương ứng của thiết bị đó ví dụ như đối với bộ chia 1:64 là 20,5dB

Thông số suy hao liên quan đến bộ chia và sợi quang như sau: Suy hao connector quang

5

Loại connector SC SC/APC

Suy hao (dB) 0.3 0.3

Suy hao lớn nhất 0.5 0.5

Suy hao bộ chia/ghép quang

Tỷ lệ 1:2 1:4 1:8 1:16 1:32 1:64 Suy hao lớn nhất (dB) 3.5 7.3 10.5 13.8 17.1 20.5 Suy hao sợi quang bao gồm các mối hàn

- Khoảng cách tối đa giữa OLT và ONU/ONT là 20 km. Có thể triển khai thiết bị ONU/ONT trong nhà hoặc ngoài đường, tuy nhiên cần chú ý là thiết bị này cần nguồn cung cấp.

- Các Splitter sẽ được đặt tại điểm truy nhập quang, và có thể đặt tại điểm phối quang nếu thật cần thiết và thiết bị này không cần cấp nguồn. Dung lượng chia/ghép có thể là 1:2, 1:4, 1:8, 1:16, 1:32, 1:64. Việc đặt spliter phải tính toán để đảm bảo tối đa không quá 64 cổng quang cung cấp tới khách hàng trên 1 cổng GPON của OLT.

- Chỉ triển khai tại các địa điểm các khu vực có mật độ thuê bao cao, trung tâm thành phố, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở, đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, đô thị loại 2.

- Băng thông dành cho mỗi thuê bao (download) yêu cầu từ 17Mbps đến 35 Mbps. Số lượng thuê bao tối đa cho một cổng GPON downlink từ OLT là 128, để đảm bảo mỗi thuê bao có băng thông kết nối tối thiểu là 17Mbps.

- Khả năng băng thông uplink là 1,25Gbps (băng thông thực tế là 1160 Mbps) và downlink là 2,5 Gbps (băng thông thực tế là 2300 Mbps) trên một đường kết nối GPON.

- Lắp đặt tối đa 2 cấp bộ chia/ghép quang thụ động (Splitter). Đặt splitter (gọi là splitter cấp 1) tại vị trí phù hợp với địa lý từng vùng để phục vụ kết nối tới các cụm thuê bao và đặt càng gần thuê bao càng tốt để tối ưu hoá việc sử dụng sợi quang. Đặt splitter cấp hai tại các cụm thuê bao có số thuê bao >10, và sẽ kéo thẳng cáp quang tới từng thuê bao thuộc cụm thuê bao < 10 từ splitter cấp 1.

5

Sợi đơn mode 1310 0.35

Sợi đơn mode 1490 0.35

>10km thì ưu tiên sử dụng sợi cáp còn trống trên

tuyến cáp cũ. Trong giai đoạn trước mắt cần triển khai gấp thì có thể sử dụng các tuyến cáp từ CES xuống các IPDSLAM/MSAN đã được đầu tư trong dự án Man E.

- Số lượng cáp quang gốc: Thông thường các sợi cáp quang gốc có dung lượng tối thiểu từ 48 đôi sợi quang trở lên

- Các điểm phân phối cáp (DP) ưu tiên sử dụng măng xông quang, trong các trường hợp thật cần thiết có thể dùng ODF. Nếu dùng ODF thì yêu cầu cấu trúc Module lắp trong các Rack tiêu chuẩn ETSI, được đặt ngoài trời hoặc trong nhà tuỳ theo địa bàn, phải có khoá cửa để bảo vệ, tủ phối phải có khả năng lắp đặt bộ chia/ghép (Splitter) cho mạng GPON, hộp phụ kiện quang (cassette, chuyển đổi quang, suy hao, dây nhảy ...)

- Số lượng cáp quang phối: thông thường sợi cáp quang phối có dung lượng từ 24 đôi sợi quang trở lên.

- Các điểm truy nhập/kết cuối (AP) được sử dụng là ODF loại nhỏ, có dung lượng từ 24 FO đến 48 FO treo trên tường/cột, trong bể cáp hoặc lắp trên bệ bục ngoài trời, trong nhà, phải có khoá bảo vệ và phải có khả năng lắp đặt bộ chia/ghép (Splitter).

- Số lượng cáp quang thuê bao: thông thường các sợi cáp quang thuê bao có dung lượng nhỏ 4 sợi.

- Chuẩn đấu nối quang là loại SC/APC. 3.4.1.2 Các bước xây dựng cấu hình mạng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lựa chọn hình thức cung cấp FTTx - Lựa chọn khu vực triển khai

- Dự báo số lượng thuê bao (dựa trên số lượng thuê bao POST và xDSL hiện có).

- Tính toán số lượng thiết bị

- Xác định địa điểm lắp đặt thiết bị - Xây dựng cấu hình mạng

3.4.2. Xây dựng mạng cho VNPT Hà nội:

Để thuận lợi cho việc quản lý, khai thác và bảo dưỡng mạng truy nhập cáp quang, tránh trường hợp 1 trạm OLT phải phục vụ mạng của nhiều Trung tâm viễn thông khác nhau; Mặt khác, mạng cáp quang Ring 2,3 của Viễn thông Hà nội chủ yếu được dùng để kết nối các thiết bị mạng nên năng lực rất hạ chế, vì vậy cần tránh trường hợp phải sử dụng sơi quang trên các tuyến quang Ring 2,3 để cung cấp cho các thuê bao FTTx. Do vậy Viễn thông Hà nội sẽ lựa chọn điểm đặt OLT căn cứ theo phân vùng phục vụ của tổng đài, OLT đặt trong vùng phục vụ của tổng đài nào sẽ chỉ đáp ứng nhu cầu thuê bao thuộc phân vùng của tổng đài đó.

Đối với các thiết bị ONU (MDU) cho cấu trúc FTTB đều có giao diện Downlink là VDSL2, FE/GE, POTS. Tuy nhiên, việc triển khai lắp đặt MDU yêu cầu phải có:

o Phòng lắp đặt thiết bị riêng, đáp ứng các điều kiện cần thiết về môi trường: vệ sinh, nhiệt độ.

o Đáp ứng các yêu cầu về nguồn điện (AC/DC), chống sét, tiếp đất... o Đảm bảo an toàn.

Trong giai đoạn 2009 - 2010, Viễn thông Hà Nội sẽ ưu tiên lựa chọn giải pháp FTTH vì:

o Khách hành có nhu cầu sử dụng dịch vụ băng rộng đều tập trung tại: ^ Các khu công nghiệp, khu chế xuất.

^ Các bệnh viện, trường đại học.

^ Các toà nhà văn phòng, các khu đô thị mới.

^ Các cơ quan, ban ngành tại trung tâm các quận, huyện. o Giai đoạn đầu số lượng thuê bao FTTx không nhiều nên thiết bị Splitter sẽ được triển khai trong các trạm viễn thông, tới các toà nhà cao tầng và các điểm tập trung nhiều thuê bao. o Với cấu trúc FTTH cáp quang sẽ được lắp đặt tới tận

diện FE/GE quang tại ONU sẽ phải đầu tư thêm thiết bị O/E).

o Việc triển khai cáp UTP Cat5 tại các toà nhà cực kỳ khó khăn do hệ thống luồn cáp có sẵn tại các toà nhà không sẵn sàng cho việc triển khai lắp đặt số lượng lớn cáp UTP. Mặt khác, cáp UTP chỉ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật với chiều dài < 100 mét.

Do vậy, để cung cấp giao diện VDSL2 cho các KH ở các toà nhà cao tầng tại các khu đô thị mới (đã có sẵn mạng cáp đồng), Viễn thông Hà Nội lựa chọn sử dụng thiết bị ONU chỉ có giao diện VDSL2 đặt gần các tủ cáp đồng. Đối với các khách hàng có nhu cầu sử dụng kết nối giao diện FE/GE sẽ triển khai lắp dặt cáp thuê bao sợi quang dung lượng 2 Fo hoặc 4 Fo kéo từ các cổng PON tại Splitter tới thiết bị ONT đặt tại nhà KH.

Như vậy nguyên tắc triển khai cụ thể như sau:

- Lắp đặt các OLT tại các nhà trạm đặt thiết bị tổng đài và đấu nối Uplink với CES gần nhất (thuộc mạng MAN-E) sử dụng 2xGE quang hoặc 3xGE quang.

- Lắp đặt tối đa 02 cấp Splitter tại các vị trí phù hợp để kết nối tới các thuê bao, đảm bảo tối ưu việc sử dụng sợi quang trên mạng.

- Lắp đặt các ONU/ONT tại các toà nhà, các căn hộ để cung cấp các giao diện VDSL2, FE/GE điện hoặc quang.

- Hệ số dự phòng thiết bị là 1,4.

- Mạng FTTx-GPON được triển khai tại các khu vực sau: ^ Các tòa nhà cao tầng, văn phòng.

^ Các Chung cư cao cấp ^ Các tòa nhà cao tầng kết hợp căn hộ cao cấp.

^ Các khu biệt thự cao cấp

^ Các chung cư cao tầng, nhà chia lô, biệt thự tại các khu đô thị mới. ^ Các khu công nghiệp, khu chế xuất.

^ Các bệnh viện, trường đại học.

- Thuê bao GPON tại từng khu vực được dự báo trên cơ sở số lượng thuê bao POTS và ADSL đến hết năm 2008:

^ Thuê bao ADSL được dự báo bằng 60% thuê bao POTS.

^ Thuê bao GPON được dự báo bằng 30% thuê bao ADSL (riêng khu vực Hà Tây cũ dự báo bằng 15% đến 20% thuê bao ADSL (tuỳ theo từng khu vực). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

^ Các tòa nhà văn phòng kết hợp căn hộ cao cấp sẽ sử dụng cả kết nối VDSL2 và FE/GE với tỷ lệ (FE/GE)/VDSL2 là 2:1.

^ Các khu biệt thự cao cấp, khu công nghiệp, biệt thự tại các khu đô thị mới sử dụng kết nối FE/GE.

^ Các khu chung cư cao tầng tại các khu đô thị mới (đã có sẵn mạng cáp đồng) sử dụng kết nối VDSL2.

^ Theo kết quả dự báo, số thuê bao GPON nhu sau:

Khu vực Hà nội cũ: 5929 thuê bao VDSL2; 5255 thuê bao FE/GE.

KHu vực Hà Tây cũ: 931 thuê bao VDSL2; 2.721 thuê bao FE/GE. (Bảng thống kê số lượng thuê bao ADSL, POST hiện có và dự báo thuê bao GPON trình bày tại phụ lục số 1).

- Kết quả tính toán băng thông: sử dụng phương pháp tính, bảng chỉ số (bảng số 3- 2) đã được hướng dẫn tại phụ lục kèm theo quyết định số 588/2007/QĐ-VT và có tính đến các yếu tố đặc trưng theo cấu trúc mạng Hà Nội. Bảng tính toán băng thông chi tiết cho mạng GPON Viễn thông Hà nội trình bày tại bảng số 3-3.

Bảng 3-2: Bảng chỉ số băng thông

6 (MBPS/TH A1 TỶ LỆ THUÊ BAO THOẠI SỬ DỤNG 80% A2 TỶ LỆ THUÊ BAO THOẠI SỬ DỤNG 20% THOẠI A 0.017 CODEC1 BĂNG THÔNG 1

THUÊ BAO THOẠI

128 KBPS CODEC2 BĂNG THÔNG 1

THUÊ BAO THOẠI

39 KBPS BW1 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP 200 KBPS B1 + B2 ADSL2 0.175 CC1 TỶ LỆ TRUY NHẬP INTERNET ĐỒNG 20% SHDSL BW2 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP 2,048 KBPS NHẬP CC2 TỶ LỆ TRUY NHẬP INTERNET ĐỒNG 70% B3 1.60 BW3 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP 2,048 KBPS (ETHER NET) CC3 TỶ LỆ TRUY NHẬP INTERNET ĐỒNG 80% B4 1.60 BW4 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP 2,048 KBPS (VDSL2 ) CC4 TỶ LỆ TRUY NHẬP INTERNET ĐỒNG 80% C1 (ADSL2 CW1 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP/1 640 KBPS 0.005 URA TỶ LỆ THUÊ BAO

SỬ DỤNG DICH VỤ 1% C2 0.70 CW2 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP/1 1,024 KBPS VPN (SHDSL TỶ LỆ TRUY NHẬP 70% C3 3.50 CW3 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP/1 5 MBPS (ETHER TỶ LỆ TRUY NHẬP 70% C4 1.40 CW3 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP/1 2 MBPS (VDSL2 TỶ LỆ TRUY NHẬP 70%

VOD D1 0.01 DW1 BĂNG THÔNG

TRUY NHẬP /1

2,048 KBPS

Bảng 3-3: Tính toán băng thông chi tiết cho mạng GPON Viễn thông Hà nội 16 OLT THE 185 39 41 21 15 200 501 2048 933 6 CHIẾM BĂNG DW2 BĂNG THÔNG TRUY NHẬP 2,048 KBPS D2 0.1 SU2 TỶ LỆ THUÊ BAO

VDSL2+ SỬ DỤNG

50% URV2 TỶ LỆ THUÊ BAO

CHIẾM BĂNG

10% IP/TV E (MBPS) 200 EWL BĂNG THÔNG

TRUY NHẬP /1 2,048 KBPS S T T

ĐỊA ĐIỂM BĂNG THÔNG

BĂNG THÔNG

BĂNG BĂNG BĂNG THÔNG BĂNG THÔNG BW VDSL 2 ETHER NET VDSL 2 ETHER NET VOD IPTV B4 B3 C4 C3 D2 S P CS (MBPS) (MB A VÙNG TÂY NAM 1 OLT CẦU 139 93 31 63 11 200 537 2048 897 2 OLT 62 146 14 80 5 200 507 2048 927 3 OLT NGỌC 139 200 31 110 11 200 691 2048 743 4 OLT LÁNG 77 126 17 69 6 200 495 2048 939 5 OLT LÁNG 31 80 7 44 3 200 365 2048 1069 6 OLT THỦ 31 88 7 48 3 200 377 2048 1057 7 OLT 139 158 31 87 11 200 626 2048 808 8 OLT VẠN 93 81 21 45 8 200 448 2048 986 9 OLT THỤY 108 172 24 94 9 200 607 2048 827 1 OLT NAM 185 90 41 49 15 200 580 2048 854 1 OLT 62 72 14 40 5 200 393 2048 1041 1 OLT LIÊN 185 41 15 200 441 2048 993 1 OLT ĐÔ 154 34 12 200 400 2048 1034 1 OLT 262 41 58 23 21 200 605 2048 829 1 OLT CẦU 246 54 20 200 520 2048 914

937 187 205

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu triển khai công nghệ gpon trên mạng viễn thông hà nội (Trang 57)