Ng−ời gọi phải bấm vào số tầng mà ng−ời đó cần đến ( từ 1 đến 999 ) và bấm phím Enter.
4.2.3. Khởi động ch−ơng trình.
Tr−ớc khi chạy ch−ơng trình, công việc cần thiết là phải kiểm tra các đầu nối điều khiển từ card giao tiếp đến biến tần, kiểm tra card giao tiếp, kiểm tra nguồn cung cấp cho biến tần để đảm bảo an toàn trong khi chạy.
Ch−ơng trình mô phỏng thang máy nằm gọn trong một file có tên là Lift.exe; do ch−ơng trình sử dụng phần đồ hoạ nên nhất thiết bạn phải có các file đồ hoạ để trong cùng th− mục với ch−ơng trình nói trên.
Muốn khởi động ch−ơng trình, ta chỉ cần thực hiện việc chạy ch−ơng trình đuôi EXE thông th−ờng trên DOS hoặc trên WINDOWS.
4.3. Các hoạt động của ch−ơng trình.
Khi khởi động xong, ch−ơng trình bắt đầu chạy thì thang máy đ−ợc đặt tại tầng 1 và sẵn sàng chờ đọc các tín hiệu gọi thang cũng nh− gọi tầng. Nếu có tín hiệu gọi hợp lệ, ch−ơng trình sẽ quét và đ−a vào hàng đợi.
Khi hàng đợi có ng−ời cần phục vụ, thang máy trong ch−ơng trình mô phỏng sẽ hoạt động theo đúng hành trình cần phục vụ. Đồng thời nhờ sử dụng mạch biến đổi trên cổng ra số nằm trên một card giao tiếp giữa máy tính với thiết bị ngoại vi nên ch−ơng trình có thể điều khiển trực tiếp một biến tần, mà đ−ợc nối với một động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc, với vận tốc tuân theo giản đồ tối −u dành cho truyền động thang máy. Tốc độ động cơ cũng đ−ợc vẽ mô phỏng theo thời gian thực nhờ sử dụng mạch chuyển đổi A/D trên card giao tiếp nói trên. Ngoài ra, vị trí tầng hiện tại đ−ợc ch−ơng trình hiển thị ra trên hàng LED có trên card giao tiếp.
Tín hiệu hóa và lý thuyết chung về tối −u luật điều khiển thang máy Huy Mạnh 39
Đồ thị tốc độ động cơ
Hàng đợi xuống Hàng đợi lên
Hình 4-1: Màn hình ch−ơng trình mô phỏng hoạt động của thang máy.
Tín hiệu hóa và lý thuyết chung về tối −u luật điều khiển thang máy Huy Mạnh 40