Đầu đọc mã vạch.

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm thu phí ấn chỉ mã vạch một dừng thông qua phần mềm PLC giám sát bằng Visual Basic 6.0 (Trang 29)

Chức năng: Thiết bị giao dịch thu phí chính là thiết bị đọc mã vạch, là thiết bị dùng để giải mã thơng tin mã vạch trên vé, thẻ ưu tiên. Kết quả của quá trình giải mã thơng tin mã vạch là một dãy số seri và được gửi đến máy tính làn xe để thực hiện cơng việc kiểm tra tính hợp lệ của vé.

Thiết bị giao dịch thu phí cĩ một lớp kính bảo vệ thiết bị phát các tia quét mã vạch.

Độ trong suốt của lớp kính này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giải mã thơng tin. Nếu độ trong suốt đạt yêu cầu (trong suốt, khơng bị trầy xước), thiết bị sẽ hoạt động tốt, ổn định. Nếu ngược lại, thiết bị cĩ thể sẽ khơng đọc, đọc chậm. Do đĩ, việc vệ sinh thường xuyên mặt kính bảo vệ là việc rất quan trọng

và cần thiết. Cần đảm bảo mặt kính khơng bị trầy xước, bụi bẩn để thiết bị cĩ thể hoạt động hiệu quả.

Khoảng cách đầu đọc mã vạch và vé tốt nhất từ 5 đến 15 cm.

Lắp đặt: Được lắp đặt tại bàn làm việc của nhân viên giám sát và hậu kiểm.

2.4.5. Bộ lưu điện UPS.

Chức năng: UPS nhà điều hành là thiết bị tích trữ và cung cấp điện cho tồn bộ thiết bị thu phí nhà điều hành.

UPS cĩ chức năng lưu điện để chống lại

việc gián đoạn do cúp điện đột ngột và đảm bảo được dịng điện cung cấp cho các thiết bị luơn luơn ổn định.

Thời gian lưu trữ diện của thiết bị này phụ thuộc vào 2 yếu tố chính. - Cơng suất của thiết bị.

- Tải tiêu thụ:

Khi tải tiêu thụ lớn thì sẽ mau hết điện, thơng thường thiết bị lưu điện khoảng 15~30 phút tùy theo cơng suất tiêu thụ. Do đĩ để tăng thời gian lưu điện khi mất điện thì phải tắt bớt một số thiết bị khơng cần thiết khi mất điện để giảm tải cho bộ lưu điện.

Lắp đặt: UPS được bố trí trong phịng điều hành gần tủ điện tổng và bên cạnh tủ RACK.

2.4.6. Tủ rack.

Chức năng: Tủ Rack là nơi chứa các thiết bị quan trọng cho hệ thống thu phí bao gồm: Máy chủ dữ liệu, đầu ghi hình kỹ thuật số, bộ ghép kênh, máy tính chồng dữ liệu và nhận dạng, bộ chuyển đổi màn hình bàn phím và chuột, bộ chồng hình và bộ chuyển đổi mạng.

Tủ rack cĩ cấu tạo thơng thống để tản nhiệt đồng thời giảm thiểu bụi bẩn bay vào các thiết bị.

Tủ rack cĩ cửa kính hoặc cửa tổ ong giúp cho việc quan sát các thiết bị bên trong được rõ ràng hơn.

Lắp đặt: Tủ rack phải luơn đặt nơi khơ thống tránh ẩm ướt để đảm bảo cho các thiết bị thu phí hoạt động ổn định lâu dài.

Tủ rack thường đặt ở gĩc phịng điều hành để thuận tiện cho việc bố trí dây cáp điện và tín hiệu sao cho thẩm mỹ nhất.

Hình 2.30: UPS

Vì tính quan trọng của các thiết bị trong tủ rack nên các thiết bị này luơn luơn được khĩa lại, chỉ những người cĩ thẩm quyền hoặc chuyên gia máy tính mới cĩ quyền mở tủ rack ra để làm việc.

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm thu phí ấn chỉ mã vạch một dừng thông qua phần mềm PLC giám sát bằng Visual Basic 6.0 (Trang 29)