2.1 Thuế nhập khẩu
Thuế là nguồn thu chủ yếu của nhà nước. Thuế nhập khẩu không chỉ giúp tăng thu ngân sách của Nhà nước mà còn góp phần bảo vệ thị trường nội địa, ổn định nền kinh tế Nhà nước. Nhận thức rõ được trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi nép thuế. Công ty TNHH Ngân Hạnh luôn chấp hành mọi qui đinh đóng thuế đầy đủ.
Tuy nhiên Công ty cũng có một số kiến nghị sau: hệ thống thuế cần phải nhất quán, bình đẳng với mọi cơ sở kinh doanh, không ưu tiên riêng biệt đối với bất cứ doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân.
Hơn nữa các mặt hàng Công ty đang nhập khẩu đều là các mặt hàng làm nguyên liệu sản xuất trong nước phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa nhưng vẫn còn một số mặt hàng chịu thuế nhập khẩu rất cao (Nắp chai: 20%...) Vì vậy nhà nước nên giảm thuế các mặt hàng này ở một mức thuế suất hợp lý: 5%. Mức thuế suất này không chỉ đem lại quyền lợi cho người tiêu dùng mà cũng tránh được sự luồn lách trèn thuế của một số cơ quan làm ăn phi phám.
Ngoài ra Nhà nước cũng không nên lạm dụng thuế để bảo hộ sự phát triển ì ạch của một số ngành sản xuất trong nước. Hơn nữa, hiện nay hệ thống xuất nhập khẩu chịu sự quản lý của quá nhiều cơ quan chủ quản (Bộ thương mại: biểu thuế, Hải quan: thủ tục hành chính, phương thức định giá, Tổng cục thuế: thuế GTGT...) chính vì thế dẫn dến sự chồng chéo, đôi khi xâm phạm phạm vi hoạt động của nhau. Vì vậy trong tương lai Nhà nước nên chỉ ra một đơn vị nhất định đứng ra quản lý để doanh nghiệp tiện theo dõi và thực hiện thuận lợi hơn.
2.2 Thủ tục Hải quan
Hiện nay mặc dù Nhà nước đã có nhiều quết định, còng thông tư hướng dẫn tối giản hoá thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đặc biệt trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá. Mặc dù các kế hoạch đã được triển khai và đi vào thực tế. Tuy nhiên tính phức tạp trong qui trình làm thủ tục hải quan chỉ giải quyết được phần nào. Hàng hoá muốn được nhập khẩu phải qua nhiều khâu từ mở tờ khai, tính thuế, kiểm tra hàng hoá... đặc biệt là khâu kiểm hoá. Một số cán bộ hải quan chưa nhiệt tình, chưa tạo điều kiện cho doanh nghiệp. Đôi khi họ áp dụng các thủ tục một cách máy móc thái quá gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc giải phóng hàng hoá. Vì thế Nhà nước
cần phải có biện pháp chấn chỉnh đội ngò cán bộ hải quan để làm sao doanh nghiệp thực sự được coi là khách hàng.
Ngoài ra việc thay đổi thủ tục hải quan và các vấn đề liên quan nên có thông báo cụ thể đến doanh nghiệp hoặc công khai phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng hoặc tờ báo nội bộ để doanh nghiệp kịp nắm bắt.
2.3. Chính sách tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến các doanh nghiệp nhập khẩu. Một tỷ giá không ổn định là yếu tố rủi ro lớn cho các doanh nghiệp đặc biệt khi nhập khẩu các máy móc thiết bị có giá trị cao. Vì thế nhà nước phải có chính sách quản lý ngoại tệ phù hợp với tỷ giá của thị trường tránh tạo ra sù khan hiếm còng dư thừa ngoại tệ. Để làm tốt điều này Nhà nước phải có một Quĩ ngoại tệ đủ lớn phục vụ nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp. Và phải có ngoại tệ cho ngân hàng ngoại thương vay để làm vốn kinh doanh ngoại tệ tránh tình trạng khan hiếm ngoại tệ như hồi cuối năm 2003 đã gây thiệt hại nhiều cho các doanh nghiệp nhập khẩu về vật chất cũng như uy tín đối với bạn hàng.
2.4 Cung cấp thông tin
Khi tham gia vào thị trường hàng xuất nhập khẩu tức là đã tham gia vào thị trường quốc tế, thương mại giữa các nước chịu sự ảnh hưởng rất lớn bởi mối quan hệ giữa các nước. Vì thế nhà nước phải luôn chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước coi tất cả đều là bạn. Ngoài việc thiết lập quan hệ ngoại giao Nhà nước nên đặt các cơ sở xúc tiến thương mại tại nước chủ nhà. Đội ngò nhân viên này sẽ giúp cung cấp thông tin chính xác, kịp thời đến các doanh nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam đã có phông công nghiệp và thương mại Việt . Tuy nhiên phòng thông tin thương mại vẫn chưa làm hết chức năng nhiệm vụ của nó. Vì vậy cần phải đổi mới phương thức hoạt động sao cho cung cấp thông tin mới nhất về thị trường, xu hướng biến động giá cả, cung cầu hàng
C ôk o C ạD C ymâqo C ảPo C uqá C 1l1y]1FH C yN t^ C ôNủs|ờ C Nă C ymâq C ôNủs|ờờ ư,1 C cd C
EqFi]E4|ờCCẩhảCcd CEqFi||uqd CđDoCcGC4P tVCùh CHyỷ tC1ộ tCiáoC hảCaưểCấvgCcG C
4P tCbqabờCủộ tCcqFiC
]4mâ Ciò1y^CiymìiCạì|ờờCsụ yC1yKCcGC4P tCôNủsC tvá|Ciyl t|C hảbqab Nă C
ymâq
ẩtqák CtmlCôNủs emlCinịCyểgCảỷ CôNủs
ẩtvápiyl tp hả
XmT Ctmdm ẩtqák Ctml ẩhả eôự ủO tC4à
‹ Q ủ a b c d
bqpqapbqab nrCyqá 4ểm bqqờqqqờqqq
ẩtváCbqCiyl tCqaC hảCbqab
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnèándNoúcầnnnnnnnnnnnnnCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCátóndNoúcầ n
CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC]ạDoCy3Cik ^CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC]ạDoCy3Cik oCaệ tC4Fq^C
ủh CấvgCyệểCaí CấvCêmk Cêd CtmểgC yơ C1J tC1l1C1yọ tCiiC1ệCđmk Cuqể CạìCigl C
ivmCcd CđơHC1yọ tCiiCtymCcTCcểqCaệC1yqáL C1ygCạìCigl CiT tCyốHCạmkảCạìCigl CinưR tCạDC
4qáâiCấvgCcTCah tCạDC1yọ tCiiCtymCcToCaà tCiyếmCtymCcTC1lmCôjCcểqCaệC1yqáL C1ygCạìC
igl CivmCcd CấvgC1l1CcTC1ymCimìi CCyPựn/ỡãnsvnảtơcầnd7nầtônợvở
sí CấịVCủộ tCiáCôẩựựCựgv tCựgể sịểC1yKVC||||||||||||||||ờờờ
ấịuủnáĐnủấệnsĩ
NăVCqc
M & 7 2 . T Q &T &
C R' 4 9
áNụảtnễồự sắntôVựndạônộtmpc sắndôếc ủtô n ảt8 ẩố ủệ 3 ù ẽ ( | | | | C bqểCErCộCiộCựqá 4ểmC
}Xrqq]bqpqa^ baaoacc aab bqqờqqqờqqq C
C| | | | C | | | | C ecầ â â 0ỡD.)b/./// K j•ảCiyrgC|C1yọ tCiiCtă1 uầoLônỗểữ a=Z< \ ] " 2 . T Q &T &B èồndmÝcndNoúcầ a=Z< \ ]
fCônưế tCyốHCôNủsCypqCyụ yCih tC4gCảqểCcHảC…C tqà Cấă CấểáC4vmCyN CtymCih tC
tqák CtmlCôNủsờC
ùòC4PVCông tCiyl tCcC hảCbqabC1ộ tCiáCảqểCaCErCộCiộC•Nz‘zCo{d{C1.ểC1ộ tCiáC1T C
Hy2 Ciyưí tCảNmCônưế tCnqứ CaLCHyP1CấPC1ygCấmâ1CamCđNmCêZ tC tqà Cấă CấểáC4vmCyN C
căCimC CđvVC{{dờdrqờqqqaoCù‹ôCaq•ờCủh C1ọCyệểCaí CcăCqqkdrooCiyvCivmCcd CấvC1l1 C
1yọ tCiiCđmk Cuqể CạìCigl CđơHC1yọ tCiiCtymCcTờ jìCigl Caị yCạygd
ẩốCôjCbaaVCCCC{{dờdrqờqqq ẩốCôjCaccVCCCCC{{ờddrờqqq
ủệCôjCcdaVCCCrkaờobrờqqq
yPựn/0ãnấ6rnCàcnủáủánợắn//0ỡDA