năm qua, những trầm tích nitơ vẫn tiếp tục tăng vμ đang trở thμnh phần lớn trong toμn bộ trầm tích axít. Sự bão hoμ nitơ có thể đợc định nghĩa nh một sự d thừa chất nitơ ở các khu rừng, vợt quá khả năng hấp thụ của cây hay sự cố định của đất. Nitơ bị bão hoμ nhiều, sự phát triển của rừng có thể bị hạn chế do những nhân tố khác nh: phốtpho, magiê, nớc, ánh sáng vμ nhiệt độ.
Khi các khu rừng nằm trong hệ thống địa lý thuỷ văn thì dễ bị ảnh hởng bởi trầm tích axít, thì sự rửa trôi nitrat ở các khu rừng tuyết tan hoặc nớc chảy sẽ tạo tính axít cho đất, các con suối, các hồ. Nitơ hữu cơ bị khoáng hoá tạo nên amôniắc trong đất rừng vμ amôniắc trải qua sự nitrat hoá đã giải phóng ra các ion H+. Một cách tơng tự, các ion H+ giải phóng từ các tế bμo gốc khi amôniắc thấm vμo thảm thực vật; quá trình nμy rất cần thiết để đạt đợc sự cân bằng
g, đặc biệt lμ với những nitơ có hạn nh vịnh Chesapeake.
chất giả thuyết về sự tích tụ nitơ trong các cánh
bị tác động ấy, trầm tích nitơ ở mức 25 - 50 kg N/ha.năm kết quả lμ đã trầm tích trong các mô thực vật. Sự rửa trôi nitrat ở đất rừng có liên quan đến ANC vμ những loạt xung axít trong nhiều hệ sinh thái suối ở những vùng thuộc Đông bắc vμ Đông nam nớc Mỹ (Murdoch vμ Stoddard, 1992; Herlihy cùng cộng sự, 1993). Nó cũng bị rμng buộc với sự giải phóng nhôm trong đất, các chất độc ở rễ hay những vấn đề dinh dỡng của rừng. Nitrat bị giải phóng có thể trở thμnh một đóng góp có ý nghĩa hình thμnh dinh dỡng cho các hồ vμ cửa sôn
Các khu rừng ở phía Nam Thuỵ Điển vμ Đan Mạch hiện nay đang chứa hơn 20 kg N/ha.năm vμ trầm tích nitơ phía Bắc Scandinavia, cái mμ có thể phản chiếu mặt đáy, xấp xỉ 5 kg N/ha.năm (Rosen cùng cộng sự, 1992). Hình 7.12 lμ một sơ đồ về lu lợng nitơ xuyên suốt hệ sinh thái rừng. Điển hình lμ 30 - 50 kg N/ha.năm đợc khoáng hoá trong tầng rừng ở Scandinavia, vì thế lợng trầm tích còn lại sau khi thảm thực vật hút vμo trở thμnh đối tợng cho nitrat vận chuyển ra khỏi dòng chảy. Hiện tợng nμy đợc gọi lμ sự bão hoμ nitơ Rosen cùng cộng sự (1992) vừa đa ra bản đồ giới hạn trầm tích đối với trầm tích nitơ ở các nớc Bắc Âu, dựa trên sự cân bằng khối lợng phơng pháp nμy sắp xếp từ 35 kg N/ha.năm ở những vùng phía Nam tới 1,3 kg N/ha.năm ở phía Bắc các nớc Bắc Âu. Những mức nμy lμ vợt quá mức so với miền Bắc, vốn có ít hoặc không vợt quá lợng nμy.
Hình 7.13 lμ một đồ thị có tính
rừng vμ lợng vận chuyển đến các con suối, giống nh một hμm số của trầm tích nitơ. Nó lμ một đồ thị lý tởng, vì nó không tính đến độ tuổi của rừng vμ thời gian mμ sự bão hoμ nitơ xảy ra. Mực trầm tích nitơ thấp (0 - 25 kg/ha.năm) đợc giữ cố định trong những vũng vμ bị các thảm thực vật hút, kết quả lμm cho sự mầu mỡ tăng lên từ sản lợng ban đầu. Trong hệ sinh thái rừng dễ
cung cấp ban đầu lợng nitrat tới các nhánh sông. Nói chung, sự tập trung nitrat nitơ lμ thấp (< 0,2 mg/l) nhng nếu trầm tích nitơ tăng thì lợng tập trung nμy có thể tăng đến 0,3 y 0,7 mg/l, đó lμ những dấu hiệu đầu tiên của sự bão hoμ nitơ vμ có thể rừng sẽ đem lại kết quả vμo một lúc nμo đó trong tơng lai. Khối lợng nitrat di chuyển theo các con suối vẫn còn nhỏ so với tổng số
nitrat bị trầm tích, nhng nó sẽ tăng khi lợng trầm tích tăng đến > 50 kg chỉ rõ. N/ha.năm vμ sự bão hoμ nitơ trở nên nguy hiểm hơn, nhhình 7.13 đã
Hình 7.12. Biêủ đồ của nitơ vμ cacbon xuất phát qua hệ sinh thái rừng thể hiện sự bền vững của amôni vμ nitrat trong diện tích đất hữu cơ, sự khoáng hoá xảy ra sau vμ sự nitrat hoá amôni đí dẫn đến kết quả lμm rò rỉ nitrat tới hệ thống tiêu nớc. (Rees, 1992)
Hình 7.13. Đồ thị giả thuyết sự tích tụ nitơ trong một hệ sinh thái (Nitơ hữu cơ trong lá, thân cây, rễ vμ trong đất) vμ nitơ cung cấp (chủ yếu lμ nitrat) từ các vùng tập trung nớc trong rừng nh lμ một hμm của trầm tích khí quyển (kg N/ha.năm).
7.6 Những nhập l}ợng tới hạn
một sự tiếp xúc với một hoặc nhiều hơn các chất gây ô nhiễm mμ dới giá trị đó không xảy ra các tác động tiêu cực đáng kể đến các phần tử nhảy cảm của môi trờng theo sự hiểu biết hiện thời của chúng ta (xem Brodin vμ Kuylenstierna,
điều đợc thừa nhận rằng: nhập lợng tới hạn thực sự sẽ bảo
hĩa 1992). Mối quan tâm đến những nhập lợng tới hạn nay đang tăng lên trong 5 năm qua bởi sự lôi cuốn của nó với các nhμ khoa học vμ những nhμ tổ chức. Nó đang lôi cuốn các nhμ khoa học vì khái niệm nhập lợng tới hạn đợc xem nh
lμ những ảnh hởng sinh học của sự ô nhiễm trong một cấu trúc định lợng. Những ảnh hởng sinh học thực sự lμ mục tiêu cuối cùng mμ các nhμ khoa học vμ nhiều ngời đang tìm kiếm, ví dụ nh việc bảo tồn nghề cá còn hơn lμ đa ra hạn chế cho ngμnh công nghiệp khi thải rác xuống môi trờng nớc. Trong thực tế các nhμ khoa học môi trờng đã ứng dụng các thiết bị khoa học để đo những ảnh hởng sinh học. Khái niệm nhập lợng tới hạn đã lôi cuốn các nhμ tổ chức vì có một
vệ tμi nguyên thiên nhiên vμ những ngời đa ra quyết định có thể chia sẻ với nhiều ngời khác về sự thật đó.
Năm 1985, hội nghị kéo dμi của Uỷ ban kinh tế Hoa Kỳ về ô nhiễm không khí đại diện cho Châu Âu đã đợc ký kết vμ phê chuẩn bởi 21 nớc Châu Âu, Hoa Kỳ vμ Canada. Nó hình thμnh 4 tổ chức đợc gọi lμ câu lạc bộ 30%, bao gồm các nớc cam kết giảm chất thải lu huỳnh 30% từ năm 1980 đến năm 1993. Hiệp định nμy đã có thμnh công lớn, nhng nó lại đặt mọi ngời trớc câu hỏi, liệu 30% có đủ hay không? Thμnh phần nμo trong chất thải nên giảm đi để tránh sự chua hoá ở các hồ vμ sự suy tμn của các khu rừng? Từ đó trở đi nhập lợng tới hạn đã trở thμnh công cụ quyết định sự lựa chọn của Châu Âu. Năm 1988 nghị định th NOx đã đợc ký kết bởi 25 nớc Châu Âu, Hoa Kỳ vμ Canada, cam kết rằng chất thải NOx không tăng trong giai đoạn 1980 - 1985. Điều nμy có ng lμ việc sử dụng ớc lợng nhập lợng tới hạn nh một nghị định th cho một hiệp định để kiểm soát ô nhiễm trong tơng lai (Brodin vμ Kuylenstierna, 1992).
Tuy nhiên, sự ớc lợng nhập lợng tới hạn vẫn còn nhiều điểm cần xem xét về mặt khoa học. Quay lại với định nghĩa, chúng ta sẽ kiểm tra xem lại một vμi luận điểm chính nêu lên những khó khăn trong việc ớc lợng các nhập lợng ô nhiễm tới hạn cho một vùng hay một quốc gia:
1. Sự ô nhiễm: những ô nhiễm nμo lμ nguy hiểm nhất vμ sự ô nhiễm khác nhau sẽ tác động nh thế nμo để tạo nên các ảnh hởng sinh học?
2. Những ảnh hởng có hại: ảnh hởng nμo lμ có hại nhất?
3. Những nhân tố dễ bị ảnh hởng của môi trờng. Chúng ta đang cố gắng bảo vệ những nhân tố nμo của hệ sinh thái vμ nhân tố nμo dễ bị ảnh hởng nhất trong phạm vi không gian?
Có thể sẽ không bảo vệ đợc hồ dễ bị ảnh hởng nhất trong một vùng, nên có bao nhiêu nguồn tμi nguyên cần đợc bảo vệ? Duy trì mức ô nhiễm dới nhập lợng tới hạn đợc xem lμ chắc chắn không xuất hiện những ảnh hởng có hại, nhng thời gian thích hợp để đặt ra một bảng dự tính về nhập lợng tới hạn lμ
khi nμo? Có lẽ đáng lo ngại nhất trong hiệp định trên lμ việc xác định đợc mối quan hệ giữa các nguồn tμi nguyên để có đợc phân phối những phế thải ô nhiễm một cách thích hợp. Nó phải lμ một ý kiến đợc chấp thuận cả về khoa học lẫn chính trị.
Dự tính nhập lợng tới hạn đợc xem lμ một vấn đề khoa học. Khi nhập lợng
ra vμo một thời điểm trong tơng lai, khi một Quốc gia có điều kiện tốt hơn để đáp ứng.