Hình 2.1. Kính lúp Hình 2.2. Kim gảy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình giặt đến độ đàn hồi của một số loại bo cổ tay, cổ áo đang được sử dụng trên thị trường may mặc việt nam (Trang 52)

 Cách tiến hành

Làm sạch đĩa ép và đĩa dưới . Kiểm tra để đảm bảo trục đĩa ép chuyển động dễ dàng. Đặt tải trọng lên đĩa ép để tạo lực nén thích hợp lên đĩa dưới, và điều chỉnh đồng hồ đo độ dày về “0”. sử dụng lực nén là (1 ± 0,01)kPa.

Nâng đĩa ép lên và đặt mẫu hoặc mẫu thử lên đĩa dưới mà không làm căng hoặc xô dạt mẫu sao cho diện tích cần đo phải cách các mép của mẫu thử ít nhất 150 mm. Đảm bảo rằng diện tích được chọn để thử không có nếp nhăn nhàu.

Hạ nhẹ nhàng đĩa ép lên mẫu thử và ghi lại số đo của đồng hồ đo sau (30 ± 5) giây. Xác định độ dày của các mẫu vải ở 3 vị trí khác nhau, sau đó tính trung bình cộng với độ chính xác tới 0.001 mm.

2.3.1.3. Phương pháp xác định thành phần của vật liệu

2.3.2 Quá trình giặt mẫu

 Thiết bị: Máy giặt Electrolux E2190 tại trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may và Da giày Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. Máy giặt có khả năng điều chỉnh các thông số sau:

o Nhiệt độ giặt có thể điều chỉnh ở các mức: 30 độ, 40 độ 60 độ và 95 độ, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chọn 3 mức nhiệt độ để nghiên cứu là 30 độ, 40 độ, 60 độ và 95 độ.

o Tốc độ vắt có thể điểu chỉnh ở các thông số: 500 vòng/phút, 700 vòng/phút, 900 vòng/ phút và 1200 vòng/phút. Đề tài chọn nghiên cứu ở 3 tốc độ vắt là 700, 900 và 1200 vòng/phút.

o Các chế độ giặt: có thể thêm quá trình giũ bẩn lúc đầu (prewash), có thể giặt ngâm (extra rinse), hay giặt nhanh (extra quick). Trong khuôn khổ đề tài không sử dụng các chế độ này, chỉ sử dụng chế độ giặt thông thường.

o Các chế độ sấy: trong khuôn khổ đề tài, các mẫu được để khô tự nhiên trong môi trường, không sử dụng các chế độ sấy.

 Bột giặt Omo cho máy giặt cửa ngang.

 Vải giặt kèm : vải dệt kim, màu trắng, khối lượng 350g/m²

Hình 2.5. Máy giặt lồng ngang Electrolux. Bảng 2.2. Các phương án thí nghiệm

STT Nhiệt độ giặt(°C) Tốc độ vắtVòng/phút Số chu trình

1 30 700 5

2 30 900 5

3 30 1200 5

5 30 900 15

6 60 900 5

7 95 900 5

2.3.3. Phương pháp xác định độ đàn hồi E theo hướng ngang của bo vải[11]

Độ đàn hồi của vải dệt kim được xác định bằng phương pháp thử theo tiêu chuẩn Pháp NF G07-196 .

 Thiết bị:

- Thiết bị độ thử bền đứtvà độ giãn đứt đa năng của hãng A&D Nhật Bản tại Trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may và Da Giày Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

- Một thước thẳng có độ dài 30cm.

Điều kiện môi trường thử nghiệm theo tiêu chuẩn NF EN 20139 - 1992 (TCVN 1748- 1991) không ít hơn 24 giờ.

Hình 2.6. Máy kéo đứt đa năng RTC-1250A

 Quy trình thí nghiệm:

+ Chuẩn bị mẫu: Kích thước vùng làm việc của mẫu là 100 x 50mm. Phần mép vải để kẹp giữ mẫu ở mỗi đầu tối thiểu 50mm. Do vậy cắt chiều dài mẫu là 200 x 50mm chiều dài mẫu theo chiều ngang của vải. Khi đo và cắt mẫu phải chuẩn theo cột vòng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cắt mỗi mẫu vải 3 băng ngang đánh số thứ tự từ 1 → 3.

+ Cách tiến hành thí nghiệm: Đánh dấu khoảng cách làm việc của mẫu với chiều dài là 100mm (L). Đánh dấu tâm hình học theo hướng dọc của mẫu. Kẹp một

đầu mẫu vào đầu trên cố định sao cho tâm của mẫu trùng với tâm đỏ của kẹp, sau đó vặn kẹp trên lại. Kẹp đầu còn lại của mẫu vào kẹp dưới sao cho mãu trùng với tâm đỏ của kẹp và lực căng ban đầu của mẫu ≤ 0.02 N, sau đó vặn kẹp dưới lại.

Ấn nút Start để kẹp trên đi lên trên 80mm (L0) ứng với kéo giãn 80% (A0) theo tiêu chuẩn NFG07-196. Vải bị kéo giãn với tốc độ 500mm/phút. Giữ mẫu ở trạng thái bị kéo căng 80% trong vòng 30 phút, tháo mẫu để phẳng trên mặt bàn đo chiều dài mẫu ta được L1 , để mẫu nghỉ ở trạng thái tự do trong 30 phút, đo lại chiều dài mẫu ta được L2.

 Công thức tính toán: Với Trong đó:

En – Độ đàn hồi nhanh của vải, %. Ec- Độ đàn hồi chậm của vải, %

A0- Độ giãn của vải khi kéo giãn trên máy,% - Độ giãn của vải khi kéo giãn trên máy, %. - Độ giãn của vải sau khi để nghỉ 30 phút, %. - Chiều dài kéo giãn của vải trên máy,mm.

= 100%

A2 = 100% Ec = 100%

En = 100%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình giặt đến độ đàn hồi của một số loại bo cổ tay, cổ áo đang được sử dụng trên thị trường may mặc việt nam (Trang 52)