Hành lang pháp lý về quản lý tài chính đối với Viện Công nghệ mô

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý tài chính tại viện công nghệ môi trường, viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam (Trang 51)

MÔI TRƢỜNG – VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

3.2.1. Hành lang pháp lý về quản lý tài chính đối với Viện Công nghệ môi trƣờng – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trƣờng – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

3.2.1.1. Những quy định pháp lý về quản lý tài chính đối với Viện công nghệ môi trường * Về cơ chế quản lý tài chính, tài sản nhà nước

Viện công nghệ môi trƣờng quản lý tài sản nhà nƣớc theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc ngày 3/6/2008; Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc; Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tài sản nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tƣ số 93/2006/TTLT-BTC BKHCN ngày 4/10/2006 của Bộ Tài chính – Bộ Khoa học và công nghệ hƣớng dẫn khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc, Quyết định số 14/2008/QĐ- BKHCN ngày 22/12/2008 về việc áp dụng thí điểm phƣơng thức lập dự toán kinh phí đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ; Thông tƣ số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc; thông tƣ số 87/2010/TT-BTC ngày 15/6/2010 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc khi dự án kết thúc; Thông tƣ số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn báo cáo công khai việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc tại cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đƣợc giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc; Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 16/6/2010 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định; QĐ số 403/QĐ -VCNMT ngày 15/9/2014 về ban hành quy chế quản lý Tài sản nhà nƣớc do VCNMT quản lý và sử dụng

Về chế độ kế toán:

Viện công nghệ môi trƣờng tổ chức công tác kế toán theo Luật Kế toán; thực

Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh tại Đà Nẵng Chi nhánh tại Cần Thơ Các Chi nhánh

hiện chế độ hạch toán kế toán, chế độ hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế toán, chế độ báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp quy định tại Quyết định số 19/2006/QĐ- BTC, ngày 30-3-2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính

- Hình thức kế toán: áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ"

- Thực hiện hạch toán chi tiết từng khoản thu, khoản chi cho từng loại hình hoạt động theo đúng các quy định, nguyên tắc, chế độ hiện hành.

- Dự toán và quyết toán năm.

Nội dung, biểu mẫu, quy trình lập và trình dự toán, dự toán bổ sung, điều chỉnh; quyết toán ngân sách hàng năm thực hiện quy định của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, ngày 06-6-2003 của Chính phủ "Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách" và các văn bản hƣớng dẫn hằng năm của Bộ Tài chính.

Về cơ chế chi tiêu nội bộ:

Quản lý tài chính tại Viện Công nghệ môi trƣờng thực hiện thông qua cơ chế chi tiêu nội bộ. Cơ chế chi tiêu nội bộ của Viện Công nghệ môi trƣờng đƣợc thể hiện thông qua quyết định QĐ số 24/QĐ- VCNMT ngày 28/2/2013 của Viện Công nghệ môi trƣờng.

3.2.1.2. Phân cấp quản lý tài chính đối với Viện Công nghệ môi trường

Viện là một trong những đơn vị dự toán cấp II trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam. Trên cơ sở dự toán ngân sách nhà nƣớc cấp cho Viện Hàn Lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam lập phƣơng án phân bổ dự toán ngân sách nhà nƣớc cho các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm. Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách đƣợc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ giao, Viện thực hiện giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách cho các đơn vị hạch toán trực thuộc. Toàn bộ lƣơng của công chức, viên chức của Viện và các đơn vị trực thuộc đƣợc NSNN cấp và đƣợc thực hiện cấp lƣơng trực tiếp qua thẻ đồng thời gửi về Viện Hàn Lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam (Vụ Tài chính, Vụ Kế hoạch và các đơn vị có liên quan) để theo dõi quản lý.

Nhƣ vậy, phân cấp quản lý Viện Công nghệ môi trƣờng gồm 2 cấp hành chính đƣợc cơ cấu nhƣ sau:

Cấp 1: Viện là nơi lập kế hoạch chiến lƣợc, ra các quyết định và ban hành các văn bản hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện công tác quản lý, quyết định các kế hoạch về nghiên cứu KHCN và dịch vụ cung ứng KHCN, về nhân lực về phân bổ tài chính, thực hiện những nhiệm vụ chung, những nhiệm vụ đặc biệt hoặc những nhiệm vụ cần có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều đơn vị là cấp có dấu và tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng.

Cấp 2: Các đơn vị hạch toán trực thuộc Viện bao gồm: Phòng Quản lý tổng hợp, 10 phòng nghiên cứu chuyên môn , 02 trung tâm CNMT ta ̣i Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh , 01 Trung tâm hợp tác KHCN Viê ̣t Nga và 01 Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Môi trƣờng. Các đơn vị này có đặc điểm chung là ngoài nguồn kinh phí đƣợc cấp từ NSNN còn đƣợc sử dụng nguồn thu sự nghiệp để trang trải cho hoạt động của đơn vị. Kinh phí NSNN cấp nhằm hoàn thành các nhiệm vụ nhà nƣớc giao, các nhiệm vụ chuyên môn và thực hiện các dự án, Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấn đề KHCN thuô ̣c lĩnh vƣ̣c môi trƣờng , các công nghệ mới , tiên tiến trong lĩnh vƣ̣c ngăn ngƣ̀a và xƣ̉ lý ô nhiễm môi trƣờng ; nghiên cƣ́ u sản xuất vâ ̣t liê ̣u, thiết bi ̣ đo đa ̣c, thiết bi ̣ xƣ̉ lý phu ̣c vu ̣ công tác BVMT; đồng thời nguồn thu sự nghiệp đƣợc phép để lại bổ sung kinh phí hoạt động. Đây là nơi xây dựng các kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ cụ thể thuộc phạm vi và chức năng của mình, đƣợc mở tài khoản cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Ngân hàng theo quy định.

Viện quản lý tập trung các nguồn kinh phí Nhà nƣớc cấp, có thể phân bổ hoặc ủy quyền cho các đơn vị trực thuộc quản lý sử dụng kinh phí Nhà nƣớc theo từng nhiệm vụ hoặc nội dung chi cụ thể, thông qua quyết định giao kinh phí do Viện trƣởng quyết định, chịu trách nhiệm quản lý kế hoạch tài chính toàn Viện công nghệ môi trƣờng trƣớc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt nam và các cơ quan hữu quan khác. Các đơn vị hạch toán chịu trách nhiệm quản lý tài chính đối với mọi hoạt động của đơn vị mình, chịu trách nhiệm thanh quyết toán chi tiêu ngân sách với Kho bạc Nhà nƣớc thông qua Viện.

Các đơn vị hạch toán trực thuộc Viện là các đơn vị đƣợc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận hoạt động KH&CN, quy định chức năng, nhiệm

vụ cụ thể, có con dấu. đƣợc Viện ủy quyền quản lý một số tài sản cố định và kinh phí bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà làm việc và các nguồn lực khác; có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và không ngừng phát triển vốn đƣợc giao; có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động trong các lĩnh vực trong đăng ký hoạt động KHCN và điều lệ tổ chức hoạt động của đơn vị. Các đơn vị hạch toán trực thuộc chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, giám sát trực tiếp, toàn diện của Viện.

Theo mô hình phân cấp trên và thực hiện cơ chế quản lý tài chính đối với Viện Khoa học và Công nghệ cho thấy:

- Vai trò của công tác quản lý tài chính đối với đơn vị hạch toán trực thuộc Viện ngày càng trở nên quan trọng hơn vì tác động trực tiếp đến hiệu suất làm việc, thu nhập của ngƣời lao động.

- Quy trình xử lý công việc, giải quyết các vấn đề liên quan đến việc sử dụng nguồn tài chính ngày càng đƣợc quyết định nhanh chóng hơn vì nó đáp ứng mục tiêu tài chính, kết quả hoạt động của đơn vị.

Tuy nhiên, quản lý tài chính tại Viện mặc dù đã phân cấp quản lý nhƣng vẫn còn hạn chế: Đơn vị hạch toán trực thuộc Viện không có sự chủ động trong việc lập dự toán thu, chi thuộc phạm vi đƣợc giao, không đƣợc chủ động sắp xếp lại dự toán để xử lý các nhiệm vụ mới phát sinh.

Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã phê duyệt Viện là đơn vị nghiên cứu cơ bản, đƣợc ngân sách nhà nƣớc bảo đảm kinh phí hoạt động thƣờng xuyên theo nhiệm vụ đƣợc giao từ 01/01/2010 theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành về cơ chế quản lý tài chính đổi với đơn vị SNCT. Nghị định 115/NĐ-CP là bƣớc đột phá trong tiến trình đổi mới quản lý tài chính công, nhất là trong lĩnh vực chi tiêu công ở nƣớc ta nói chung và trong lĩnh vực KHCN nói riêng. Theo tinh thần Nghị định này, Viện Công nghệ môi trƣờng hiện nay có 2 cấp quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính:

Viện đƣợc NSNN đảm bảo một phần chi cho hoạt động thƣờng xuyên nhằm duy trì quản lý và điều hành cấp vĩ mô, cấp này có nguồn thu sự nghiệp chủ yểu do các đơn vị trực thuộc nộp lên từ nguồn thu cung ứng dịch vụ KHCN để phục vụ cho công tác quản lý và điều hành đó.

Đơn vị trực thuộc đƣợc NSNN đảm bảo chi hoạt động thƣờng xuyên, đó là một số suất lƣơng và các khoản theo lƣơng do NSNN cấp. Nhƣ vậy, đa phần các đơn vị trực thuộc Viện vẫn chƣa có sự tự chủ nhất định về tài chính.

Từ sự phân cấp quản lý tài chính trên đã dần xoá bỏ cơ chế xin, cho đối với các đơn vị thuộc Viện. Tạo điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trƣớc xã hội trong mọi hoạt động, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hút đƣợc nguồn lực đế không ngừng nâng cao vị thế, vai trò trong xã hội. Mặt khác, chính sự phân cấp quản lý tài chính theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã làm cho Viện điều phối đƣợc nguồn tài chính từ NSNN cấp từ đơn vị thừa sang đơn vị thiếu. Cũng chính từ việc phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm mà các đơn vị đã chủ động đƣợc kế hoạch chi tiêu nguồn thu hợp pháp trong khuôn khổ pháp luật cho phép.

Tóm lại cơ chế quản lý tài chính của Viện trong thời gian qua hoạt động theo phƣơng thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà nƣớc điều hành có chủ định hoạt động tài chính thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ chính sách về quản lý tài chính và kiểm tra giám sát thông qua Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, các cơ quan thanh tra, kiểm toán, Kho bạc Nhà nƣớc.

- Viện quản lý, điều hành trực tiếp bằng cách giao dự toán và cấp phát kinh phí cho các đơn vị; công khai tài chính, kiểm tra giám sát hoạt động quản lý tài chính các đơn vị trực thuộc theo đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc và của Viện; quản lý và điều hành gián tiếp thông qua hệ thống các văn bản quản lý tài chính ban hành trong nội bộ Viện.

Từ năm 2003 trở về trƣớc cơ chế quản lý tài chính của Viện thực hiện theo cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, không có sự phân biệt giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp.

Từ năm 2003 đến năm 2006, Viện thực hiện cơ chế quản lý tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT theo quy định tại Nghị định số 10/NĐ-CP và các văn bản hƣớng dẫn liên quan.

thức tổ chức KH&CN tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ và Thông tƣ Liên tịch Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ số 12/2006/TTLT/ BKHCN-BTC-BNV ngày 05/06/2006 của Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tố chức KH&CN công lập

Nghị định số 115/2005/NĐ-CP và Thông tƣ số 12/2006/TTLT/ BKHCN- BTC-BNV với những nội dung đổi mới quan trọng, chủ yếu:

Về tài chính: thay đổi căn bản phƣơng thức cấp kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc, thay vì cấp theo biên chế, nay các tổ chức KH&CN sẽ đƣợc cấp theo nhiệm vụ do nhà nƣớc giao, đặt hàng (có thể bao gồm cả kinh phí để duy trì bộ máy theo chức năng nhiệm vụ), hoặc thông qua đấu thầu, tuyển chọn.

Ngoài ra, cho phép các tổ chức KH&CN khi có sản xuất kinh doanh thì đƣợc hoạt động “nhƣ doanh nghiệp” hoặc có thể chuyển thành doanh nghiệp thực sự, đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhƣ doanh nghiệp, đƣợc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (miễn 4 năm, giảm 50% trong 9 năm và thuế suất 10%) và nhiều ƣu đãi khác, có quyền xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp công nghệ và sản phẩm thuộc lĩnh vực chuyên môn, đƣợc liên doanh, liên kết sản xuất với mọi tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài nƣớc, đƣợc trực tiếp thuê chuyên gia nƣớc ngoài vào làm việc.

Riêng các tố chức KH&CN nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lƣợc chính sách phục vụ quản lý nhà nƣớc, nghiên cứu khoa học phục vụ dịch vụ công ích của nhà nƣớc đƣợc ngân sách nhà nƣớc tiếp tục cấp kinh phí hoạt động thƣờng xuyên nhƣng cho phép sử dụng theo phƣơng thức khoán tƣơng ứng với nhiệm vụ đƣợc giao. Về tài sản, cho phép các tổ chức KH&CN đƣợc cấp có thẩm quyền giao tài sản, kể cả quyền sử dụng đất và đƣợc quản lý, sử dụng tài sản cho nghiên cứu khoa học và sản xuất kinh doanh trên cơ sở tuân thủ quy định của pháp luật, tài sản nào sử dụng cho sản xuất kinh doanh thì phải trích khấu hao nhƣ tài sản nhà nƣớc trong doanh nghiệp nhà nƣớc và hạch toán vào giá thành sản phẩm, đƣợc giữ lại khấu hao để bổ sung vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị.

chức KH&CN góp phần cải cách hành chính và phân cấp quản lý một cách triệt để, đồng thời có quy định sự phối họp, giám sát của các tổ chức chính trị và chính trị xã hội trong đơn vị. Đó là:

Thứ nhất: Thủ trƣởng tổ chức KH&CN đƣợc quyền quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, ký hợp đồng làm việc, nâng bậc lƣơng (đúng thời hạn, trƣớc thời hạn và vƣợt 1 bậc khi có thành tích xuất sắc) trong cùng ngạch và quyết định chuyên ngạch viên chức từ ngạch nghiên cứu viên chính và tƣơng đƣơng trở xuống.

Thứ hai: Mức thu nhập của cán bộ, viên chức không bị giới hạn mức tối đa căn cứ vào hiệu quả công việc, có thể gấp nhiều lần mức lƣơng cơ bản theo quy định của nhà nƣớc, sau khi đó hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nƣớc và trích lập các quỹ theo quy định, tiền lƣơng trong họp đồng làm việc đƣợc tính vào chi phí hợp lý

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý tài chính tại viện công nghệ môi trường, viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam (Trang 51)