2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
3.6.2. Chiều dài bắp
Chiều dài bắp đƣợc đo ở phần bắp có hàng hạt dài nhất. Chiều dài bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền và điều kiện canh tác. Chiều dài bắp càng lớn thì khả năng cho năng suất càng cao và ngƣợc lại. Vì vậy đây là chỉ tiêu để đánh giá khả năng cho năng suất của một giống
Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều dài bắp của các ngô đƣờng trong thí nghiệm biến động từ 14,8 đến 19,6 cm.
3.6.3. Đường kính bắp
Đƣờng kính bắp đƣợc đo ở phần giữa bắp, đƣờng kính bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống và điều kiện chăm sóc. Đƣờng kính bắp cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến tiềm năng năng suất, đƣờng kính bắp to, hạt nhiều thì năng suất cao và ngƣợc lại.
26
Số liệu ở bảng 3.6 cho thấy đƣờng kính bắp của các giống ngô đƣờng tham gia thí nghiệm biến động từ 3,2 đến 5,18 cm. ĐL20 có đƣờng kính bắp cao nhất là 5,18 cm, Sugar75 có đƣờng kính thấp nhất là 3,2 cm.
3.6.4. Số hàng hạt trên bắp
Nhìn chung số hạt trên hàng của các giống ngô thí nghiệm ĐL10, ĐL20 (15,2 – 15,6 hàng hạt), nhiều hơn giống đối chứng Sugar75 (14,2 hàng hạt).
3.6.5. Số hạt trên hàng
Đây là yếu tố ngoài chịu ảnh hƣởng của giống do đặc điểm di truyền quyết định còn chịu tác động ảnh hƣởng trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh (điều kiện thời tiết) trong giai đoạn thụ phấn thụ tinh hình thành hạt
Kết quả thí nghiệm cho thấy số hạt/hàng cao hơn giống đối chứng biến động trong khoảng từ 29 đến 32 hạt/hàng.
3.6.6. Năng suất
Năng suất phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và thời kì chín của các giống ĐL20 có năng suất lớn nhất 132,2 tạ/ha và giống Sugar 75 có năng suất thấp nhất là 126,8 tạ/ha.
3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng của một số giống ngô đƣờng trồng vụ đông 2013
Chỉ tiêu chất lƣợng của các giống ngô đƣợc chúng tôi đánh giá bằng phƣơng pháp cảm quan bằng cách luộc nếm thử rồi cho điểm theo thang điểm từ 1 - 5 (điểm 1 tốt nhất, …5 kém nhất). Kết quả đánh giá chất lƣợng các giống ngô đƣờng đƣợc thể hiện ở bảng 3.7
27
Bảng 3.7. Đánh giá cảm quan chất lƣợng của một số giống ngô đƣờng
Qua đánh giá ta thấy có độ dẻo và hƣơng thơm ĐL10, ĐL20 có vị thơm. Vị đậm ở ngô ĐL20 có vị đậm khá, còn ĐL10 và Sugar 75 có vị đậm ở vị đậm trung bình.
Tên giống Đánh giá cảm quan (điểm)
Độ dẻo Hƣơng thơm Vị đậm
ĐL10 2 2 3
ĐL20 2 2 2
28
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Qua theo dõi sự sinh trƣởng phát triển của 3 giống ngô đƣờng đƣợc trồng vụ đông 2013 ở Phƣờng Nông Tiến – Thành Phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang cho thấy:
- Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô đƣờng dao động trong khoảng từ 89 – 93 ngày ở vụ đông, thời gian sinh trƣởng của các giống đều thuộc nhóm chín sớm phù hợp với cơ cấu giống cây trồng ở Tuyên Quang trong sản xuất hiện nay.
- Chiều cao cây của các giống dao động từ 158,6 cm – 171,7 cm, chiều cao đóng bắp từ 64,2 cm – 65,8 cm, số lá trên cây từ 15,1 – 15,5 các cây đều sinh trƣởng phát triển rất tốt.
- Các giống có khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ gãy từ mức khá đến tốt .
- Các giống ngô đƣờng có chất lƣợng tƣơng đối tốt, trong đó các giống ĐL10, ĐL20 có độ dẻo, hƣơng thơm.
- Năng suất các giống ngô đƣờng từ 126,8 - 132,2 tạ/ha. Giống có năng suất cao là ĐL20, năng suất thấp là Sugar 75.
2. Đề nghị
Giống ĐL10, ĐL20 là giống có thời gian sinh trƣởng ngắn, khả năng chống chịu sâu bệnh hại và chống đổ gãy khá, năng suất cao có thể lựa chọn để trồng ở vụ đông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. QCVN 01- 56:2011/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô.
2. Đƣờng Hồng Dật,2004 Sâu bệnh hại ngô, cây lƣơng thực trồng cạn và biện pháp phòng trừ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang (2012), Nhà xuất bản thống kê 2013.
4. Phan Xuân Hào, Nguyễn Thị Nhài, 2007. “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai ở Việt Nam”. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1, tr. 22-27.
5. Phạm Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất ở Việt Nam, Viện nghiên cứu ngô.
6. Vũ Đình Hoà, Bùi Thế Hùng dịch (1995), Tài liệu về lương thực và dinh dưỡng của FAO, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Thế Hùng, Tăng Thị Hạnh (1999), khảo nghiệm nghiệm tập đoàn ngô đường nhập nội từ Hàn Quốc vụ Đông 1998, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
8. Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng ( 1997), Giáo trình cây lương thực, tập II Cây màu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Nhài, Phan Xuân Hào, 2009. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai số 1. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
30
10. Nguyễn Thị Nhài, Phan Xuân Hào, Phạm Đồng Quảng, 2010. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4/2010.
11. Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tƣờng, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả điều tra giống cây trồng trên cả nƣớc năm 2003- 2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Tiên Phong, Hà Quang Dũng, Nguyễn Nhƣ Hải, Hoàng Minh Tú và cộng sự (2009), Kết quả khảo nghiệm cơ bản các giống ngô đường và ngô nếp ở phía Bắc vụ xuân 2009, Kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón năm 2009, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 130 – 135.
13. Ngô Hữu Tình (1997), cây ngô Giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
Tài Liệu Tiếng Anh
14. FAOSTAT Databases (2004, 2009) (http://www.fao.org)... 15. FAOSTAT Databases (2012) (http://www.fao.org)..
16. Ming Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achievement in United Staes. Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005.
17.Beijing Maize Reseach Center, Beijing Academy of Agriculture & Forestry Sciences (2005), New Maize Hybrids, Report in 9th Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep 2005
18.US.Grains Council, Advanced in Breeding Speciality maize types,
31