Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học thực tiễn phần phi kim trường THPT (Trang 45)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.2. Nội dung thực nghiệm

Với phạm vi và nội dung nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi tiến hành thực nghiệm như sau:

- Xin ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ chất lượng hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim của giỏo viờn THPT. Nội dung của phiếu nhận xột này được trỡnh bày ở Phụ lục 1.

- Liờn hệ với cỏc trường THPT để đưa hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim vào cỏc giờ dạy học húa học ở phổ thụng. Sau đú, đỏnh giỏ chất lượng nắm vững kiến thức thực tiễn của học sinh sau mỗi bài, chương bằng bài kiểm tra viết 15 phỳt. Nội dung cỏc bài kiểm tra này được trỡnh bày ở Phụ lục 2.

3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm như sau:

1. Xin ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ chất lượng hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim của 12 giỏo viờn tại 4 trường: THPT Thanh Miện I, THPT Thanh Miện II, THPT Nam Sỏch (Hải Dương), THPT Lý Thường Kiệt (Hà Nội) trong năm học 2009 – 2010.

2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 4 lớp của 2 trường: THPT Lý Thường Kiệt (Hà Nội) và THPT Thanh Miện I (Hải Dương):

Lớp 10A5 - Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội Lớp 10B – Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương

Học kỡ 2 năm học 2009-2010

Lớp 11A2 - Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội Lớp 11D - Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương

Đối với mỗi trường, ở từng khối, chỳng tụi tỡm hiểu kết quả học tập của cỏc lớp và chọn ra được 2 lớp cú kết quả điểm trung bỡnh mụn húa học của học kỡ trước (đối với khối 10), của năm học trước (đối với khối 11) xấp xỉ nhau và cựng GV giảng dạy.

Khối 10: (HK 2 năm học 2009 – 2010)

- Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội (GV Nguyễn Thị Mai): + Lớp 10A5 – Lớp thực nghiệm – sĩ số 46 HS.

+ Lớp 10A6 - Lớp đối chứng - sĩ số 46 HS.

- Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương (GV Lờ Tuấn Anh): + Lớp 10B – Lớp thực nghiệm – sĩ số 48 HS.

+ Lớp 10D – Lớp đối chứng – sĩ số 48 HS.

Khối 11: (HK 1 năm học 2009 – 2010)

- Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội (GV Nguyễn Thị Huệ): + Lớp 11A2 – Lớp thực nghiệm – sĩ số 45 HS.

+ Lớp 11A3 – Lớp đối chứng – sĩ số 46 HS.

- Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương (GV Vũ Văn Thiện): + Lớp 11D – Lớp thực nghiệm – sĩ số 47 HS.

+ Lớp 11E – Lớp đối chứng – sĩ số 46 HS.

Đối với cỏc lớp thực nghiệm, GV sẽ sử dụng một số cõu hỏi và bài tập thực tiễn ở chương 2 của luận văn trong cỏc kiểu bài: Nghiờn cứu tài liệu mới; hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra, đỏnh giỏ.

Đối với lớp đối chứng, GV vẫn dạy bỡnh thường, khụng sử dụng cỏc cõu hỏi và bài tập thực tiễn ở chương 2 của luận văn. Nhưng khi kiểm tra thỡ cho HS lớp đối chứng làm cựng đề với lớp thực nghiệm và thang điểm cho từng bài là như nhau.

Học kỡ 1 năm học 2009-2010

Đối với từng khối sẽ cú 2 bài kiểm tra 15 phỳt (đề bài và đỏp ỏn cỏc bài kiểm tra này được trỡnh bày ở Phụ lục 2).

3.4. Kết quả thực nghiệm

3.4.1. Kết quả điểm kiểm tra húa học 10 Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 1 2 1.06 2.13 3 2 5 2.13 5.32 4 7 8 7.45 8.51 5 15 12 15.96 12.77 6 21 29 22.34 30.85 7 23 20 24.47 21.28 8 16 14 17.02 14.89 9 6 3 6.38 3.19 10 3 1 3.19 1.06 Tổng 94 94 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng Điểm số %

Biểu đồ 1: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 10. (bài kiểm tra số 1)

Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 2 1 3 1.06 3.19 3 3 5 3.19 5.32 4 6 9 6.38 9.58 5 13 17 13.83 18.09 6 28 30 29.79 31.91 7 23 19 24.47 20.21 8 13 9 13.83 9.57 9 5 2 5.32 2.13 10 2 0 2.13 0 Tổng 94 94 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 2: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 10.(bài kiểm tra số 2)

3.4.1. Kết quả điểm kiểm tra húa học 11

Thực nghiệm Đối chứng

Điểm số

Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra số 1

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 2 0 2.17 3 1 4 1.09 4.35 4 8 10 8.70 10.87 5 14 22 15.22 23.91 6 16 21 17.39 22.83 7 30 20 32.61 21.74 8 12 9 13.04 9.78 9 9 4 9.78 4.35 10 2 0 2.17 0 Tổng 92 92 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 3: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 11.(bài kiểm tra số 1)

Thực nghiệm Đối chứng

Điểm số

Bảng 4: Kết quả bài kiểm tra số 2

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 2 0 2.17 2 0 1 0 1.09 3 2 5 2.17 5.43 4 87 9 7.61 9.78 5 12 18 13.04 19.57 6 18 23 19.57 25.00 7 28 19 30.43 20.65 8 14 11 15.22 11.96 9 8 3 8.70 3.26 10 3 1 3.26 1.09 Tổng 92 92 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 4: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 11.(bài kiểm tra số 2)

Thực nghiệm Đối chứng

Điểm số

3.5. Đỏnh giỏ về kết quả thực nghiệm 3.5.1. Về mặt định tớnh 3.5.1. Về mặt định tớnh

- Nhận xột của giỏo viờn:

+ Hệ thống cõu hỏi và BTHHTT đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học, phự hợp với nội dung phần phi kim trường THPT.

+ Hệ thống cõu hỏi và BTHHTT được xõy dựng tương đối đầy đủ, phong phỳ, cú tớnh khả thi khi sử dụng vào quỏ trỡnh dạy học phần phi kim trường THPT.

+ Hệ thống cõu hỏi và bài tập thực tiễn được xõy dựng gần gũi với thực tiễn, kớch thớch được hứng thỳ học tập mụn húa học của HS.

+ Cỏc GV ở trường phổ thụng cho rằng việc xõy dựng loại bài tập húa học thực tiễn mất khỏ nhiều thời gian và cụng sức nờn họ rất phấn khởi khi cú hệ thống cõu hỏi và bài tập loại này.

- Nhận xột của HS:

+ HS vận dụng tốt hơn kiến thức húa học khi giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến húa học.

+ HS thấy hứng thỳ hơn khi học mụn húa học.

+ HS thấy rừ hơn ý nghĩa, vai trũ của việc học mụn húa học.

3.5.2. Về mặt định lƣợng

- 91.67 % ý kiến GV cho rằng hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn xõy dựng đó đảm bảo được tớnh chớnh xỏc, khoa học, phự hợp với nội dung từng bài, chương phần phi kim trường THPT.

- Qua 4 bài kiểm tra được thực nghiệm tại hai trường: THPT Lớ Thường Kiệt (Hà Nội) và THPT Thanh Miện I (Hải Dương) chỳng tụi thu được kết quả như sau:

+ Với bài kiểm tra số 1 (khối 10):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 3,19%; đối chứng: 1,06% Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 23,40%; đối chứng:18,08%

+ Với bài kiểm tra số 2 (khối 10):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 2,13%; đối chứng: 0%

Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 19,15%; đối chứng: 11,70% + Với bài kiểm tra số 1 (khối 11):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 2,17%; đối chứng: 0%

Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 22,82%; đối chứng: 14,13% + Với bài kiểm tra số 2 (khối 11):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 3,26%; đối chứng: 1,09% Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 23,92%; đối chứng: 15,22% Như vậy, cỏc kết quả trờn đó khẳng định việc sử dụng hệ thống cõu hỏi và BTHHTT phần phi kim trường THPT vào dạy học húa học đó giỳp HS vận dụng kiến thức tốt hơn vào việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến thực tiễn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian nghiờn cứu với sự cố gắng của bản thõn và sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của Cụ giỏo hướng dẫn tụi đó hoàn thành đề tài và thu được những kết quả sau:

1. Tổng quan được cơ sở lớ luận và thực tiễn của đề tài. - Mục tiờu giỏo dục THPT.

- Mục tiờu, nhiệm vụ dạy học mụn húa học ở trường THPT. Quan điểm phỏt triển chương trỡnh bộ mụn.

- Cơ sở lớ luận về BTHHTT: Khỏi niệm, cấu trỳc, vai trũ, chức năng, phõn loại, nguyờn tắc xõy dựng bài tập thực tiễn.

- Cơ sở thực tiễn về BTHHTT.

2. Xõy dựng được hệ thống cõu hỏi và BTHHTT phần phi kim trường THPT gồm 115 cõu hỏi và bài tập ( nhúm halogen: 34, nhúm oxi – lưu huỳnh: 27, nhúm nitơ – photpho: 24, nhúm cacbon – silic: 30)

3. Đề xuất phương phỏp sử dụng bài tập thực tiễn trong cỏc dạng bài dạy học về húa học.

4. Điều tra thực trạng dạy học húa học ở trường phổ thụng hiện nay. 5. Tiến hành thực nghiệm, phõn tớch kết quả thực nghiệm.

Sau khi hoàn thành đề tài, chỳng tụi đưa ra một vài ý kiến đề xuất như sau:

- Cần đưa vào cỏc SGK, sỏch bài tập, sỏch tham khảo cỏc bài tập thực tiễn với số lượng nhiều hơn và phong phỳ hơn về nội dung.

- Cần đưa thờm hỡnh ảnh minh họa cỏc ứng dụng húa học, cỏc quỏ trỡnh sản xuất húa học… vào bài giảng để kớch thớch sự ham học hỏi của HS.

- Giỏo viờn phổ thụng nờn tớch cực tỡm tũi và sử dụng bài tập thực tiễn trong cỏc bài dạy học húa học.

- Cần tăng cường số lượng và chất lượng cỏc bài tập thực tiễn trong kiểm tra, đỏnh giỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngụ Ngọc An, 350 bài tập húa học chọn lọc và nõng cao lớp 10, NXB Giỏo dục.

2. Nguyễn Cương, Phương phỏp dạy học và thớ nghiệm húa học, NXB Giỏo dục, năm 1999.

3. Cao Cự Giỏc, Bài tập lớ thuyết và thực nghiệm húa học – Tập 1 – Húa vụ , NXB Giỏo dục.

4. Cao Cự Giỏc, Hướng dẫn giải nhanh bài tập húa học – Tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Lờ Xuõn Trọng – Từ Ngọc Ánh – Lờ Mậu Quyền – Phan Quang Thỏi, Húa học 10 NC – NXB Giỏo dục.

6. Lờ Xuõn Trọng – Nguyễn Hữu Đĩnh – Lờ Chớ Kiờn – Lờ Mậu Quyền, Húa Học 11 NC, NXB Giỏo dục.

7. Ban tổ chức kỡ thi olympic 30 - 4 lần 5, Tuyển tập đề thi Olympic 30 -4 mụn húa học lần thứ V, NXB Giỏo dục.

8. Nguyễn Xuõn Trường, Phương phỏp giảng dạy húa học ở trường phổ thụng, NXB Giỏo dục.

9. Nguyễn Thị Thu Hằng, Xõy dựng, lựa chọn hệ thống bài tập húa học thực tiễn THPT phần húa hữu cơ – Luận văn thạc sĩ khoa học húa học 2007, ĐHSPHN.

10. Nguyễn Ngọc Quang, Lớ luận dạy học húa học – Tập 1, NXB Giỏo dục, 1994.

11. Saigonbook biờn dịch, Khỏm phỏ những điều kỡ thỳ thế giới húa học, NXB TPHCM.

12. Vũ Đăng Độ, Húa học và sự ụ nhiễm mụi trường, NXB Giỏo dục 1997. 13. Trương Văn Bổng, Những tri thức khoa học cần cho cuộc sống, NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội 1998.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU NHẬN XẫT HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HểA HỌC THỰC TIỄN PHẦN PHI KIM TRƢỜNG THPT

Họ, tờn giỏo viờn:………...……… Trường:………...

Xin Thầy (Cụ) vui lũng cho biết nhận xột của mỡnh về:

1. Tớnh chớnh xỏc, khoa học của hệ thống cõu hỏi và BTHHTT:

………. 2. Mức độ khú (hoặc dễ) của hệ thống cõu hỏi và BTHHTT:

………... 3. Cỏc cõu hỏi cú phự hợp với nội dung dạy học của phần phi kim hay khụng? ………. 4. Hệ thống cõu hỏi và BTHHTT đó đầy đủ và phong phỳ chưa? Theo Thầy (Cụ) cần bổ sung thờm những dạng cõu hỏi gỡ?

………. ………. ………. 5. Thầy (Cụ) đỏnh giỏ như thế nào về tớnh khả thi của việc sử dụng hệ thống cõu hỏi và BTHHTT của khúa luận trong dạy học phần phi kim ở trường THPT?

a. Khả thi b. Bỡnh thường c. Khụng khả thi

í kiến đúng gúp khỏc:

………. ………. ……….

PHỤ LỤC 2 CÁC ĐỀ KIỂM TRA I. Cỏc đề kiểm tra lớp 10

Sau khi dạy xong bài: “Hiđroclorua. Axit clohiđric” tiến hành bài kiểm tra số 1 (15ph):

Đề kiểm tra số 1 (thời gian 15 phỳt) Cõu 1. Trong thớ nghiệm ở hỡnh bờn, người ta

dẫn khớ clo mới điều chế từ manganđioxit rắn và dung dịch axit clohiđric đậm đặc vào ống hỡnh

trụ cú đặt một miếng giấy màu. Nếu đúng khúa K thỡ miếng giấy màu khụng bị mất màu. Nếu mở khúa K thỡ giấy mất màu. Giải thớch hiện tượng?

Cõu 2. Hồi đầu thế kỉ XIX, người ta sản xuất natri sunfat bằng cỏch cho axit sunfuric đặc tỏc dụng với muối ăn. Khi đú xung quanh cỏc nhà mỏy này, dụng cụ của thợ thủ cụng rất nhanh hỏng và cõy cối bị chết rất nhiều. Người ta đó cố gắng cho khớ thải thoỏt ra bằng những ống khúi cao tới 300m nhưng tỏc hại của khớ thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khi khớ hậu ẩm.

Hóy giải thớch những hiện tượng trờn?

Sau khi dạy xong bài “ Hợp chất cú oxi của lưu huỳnh” tiến hành bài kiểm tra số 2 (15ph):

Đề kiểm tra số 2 (thời gian 15 phỳt)

Cõu 1. Natri peoxit (Na2O2) khi tỏc dụng với nước sẽ sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là một chất oxi húa mạnh cú thể tẩy trắng được quần ỏo. Vỡ vậy, để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt người ta thường cho thờm vào một ớt bột natri peoxit.

Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2 2H2O2 → 2H2O + O2

Vậy, cỏch tốt nhất để bảo quản bột giặt là:

Khóa K Giấy màu 2 4 Dung dịch H SO Clo

A. Chứa trong hộp khụng cú nắp để ra ngoài ỏnh nắng cho bột giặt luụn khụ rỏo.

B. Chứa trong hộp khụng cú nắp để trong búng rõm. C. Chứa trong hộp cú nắp kớn để ở nơi rõm, mỏt. D. Chứa trong hộp khụng cú nắp để ở nơi rõm, mỏt. Chọn đỏp ỏn đỳng và giải thớch?

Cõu 2. Để diệt chuột trong một nhà kho, người ta dựng phương phỏp đốt lưu huỳnh, đúng kớn cửa nhà kho lại. Chuột hớt phải khúi sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tờ liệt cơ quan hụ hấp dẫn đến bị ngạt mà chết.

a. Hóy viết phương trỡnh húa học của phản ứng đốt chỏy lưu huỳnh?

b. Viết cụng thức electron, cụng thức cấu tạo và cỏc tờn gọi của chất đó làm chuột chết?

II. Cỏc đề kiểm tra lớp 11

Sau khi dạy xong bài “ Axit nitric” tiến hành bài kiểm tra số 1 (15ph):

Đề kiểm tra số 1 (thời gian 15 phỳt)

Cõu 1. Trong phũng thớ nghiệm, khi điều chế amoniac từ amoni clorua rắn và canxi oxit rắn người ta thu khớ bằng phương phỏp:

A. Thu qua nước

B. Dời chỗ khụng khớ bằng cỏch đặt ngửa ống nghiệm C. Dời chỗ khụng khớ bằng cỏch đặt ỳp ống nghiệm xuống D. Lội qua dung dịch axit sunfuric đặc

Hóy chọn cỏch thu khớ đỳng nhất. Giải thớch ngắn gọn sự lựa chọn đú? Làm thế nào để biết khớ amoniac đó đầy ống nghiệm?

Cõu 2. Theo tớnh chất vật lớ, axit nitric là chất lỏng khụng màu. Nhưng trong cỏc phũng thớ nghiệm, dung dịch axit nitric dự rất loóng đều cú màu vàng nhạt. Em hóy giải thớch hiện tượng này và viết phương trỡnh húa học (nếu cú)?

Sau khi dạy xong bài “Hợp chất của cacbon” tiến hành bài kiểm tra số 2 (15 phỳt):

Đề kiểm tra số 2 (thời gian 15 phỳt)

Cõu 1. Dịch vị dạ dày thường cú pH trong khoảng 2 – 3. Nếu người nào cú pH của dịch vị < 2 thỡ dễ bị viờm loột dạ dày. Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ớt

A. Dung dịch natri hiđrocacbonat B. Nước

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học thực tiễn phần phi kim trường THPT (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)