Sử dụng cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn trong dạy học húa

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học thực tiễn phần phi kim trường THPT (Trang 41)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2. Sử dụng cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn trong dạy học húa

2.2.1. Sử dụng theo mức độ nhận thức của HS

Cỏc bài tập thực tiễn đưa ra trong chương trỡnh phải theo mức độ từ dễ đến khú. Với mỗi mức độ đưa ra phải theo quy trỡnh sau:

Bước 1: GV đưa ra một loại bài tập thực tiễn mới. Cho HS làm, thảo luận trong nhúm → trỡnh bày ý kiến thống nhất của nhúm → đỏnh giỏ của cỏc HS khỏc trong lớp → GV kết luận, nờu một số điểm cần chỳ ý, cỏc yờu cầu khi làm loại bài tập này. Từ đú HS dần hỡnh thành kĩ năng giải loại bài tập này.

Bước 2: Tiếp tục cho HS làm những bài tập thực tiễn tương tự như loại bài đó được đưa ra ở bước 1 để HS củng cố, khắc sõu, mở rộng kiến thức của bài vừa học, tăng thờm sự hiểu biết, nhỡn nhận và giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến bài học.

Bước 3: Kiểm tra khả năng làm loại bài tập thực tiễn đó được đưa ra ở hai bước trờn của HS (thụng qua cỏc hỡnh thức kiểm tra khỏc nhau), nếu thấy đa phần HS đó quen và hoàn thành tốt mức bài tập thực tiễn đú thỡ chuyển sang cỏc bài tập thực tiễn ở mức độ cao hơn.

2.2.2. Sử dụng trong dạy học từng kiểu bài cụ thể

Trong quỏ trỡnh dạy học cỏc kiểu bài: Nghiờn cứu tài liệu mới; hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra, đỏnh giỏ, người GV cú thể sử dụng hệ thống BTHHTT để tăng thờm hiệu quả của giờ dạy.

2.2.2.1. Sử dụng trong dạy học kiểu bài nghiờn cứu tài liệu mới

Bài tập thực tiễn được sử dụng trong nghiờn cứu tài liệu mới thường là cỏc bài tập sử dụng cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Với những kiến thức đó cú, người học thường chưa giải được hoặc mới chỉ giải được một phần của bài tập.

Tuy nhiờn, khi sử dụng, GV cần chọn lựa một số bài tập thực tiễn chủ yếu ở mức hiểu, giới hạn ở mức vận dụng và cú nội dung gần gũi với kinh nghiệm sống của HS thỡ sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.

Vớ dụ: Khi dạy bài “Hiđroclorua. Axit clohiđric”, trong phần tớnh chất vật lớ, GV cú thể sử dụng bài tập sau:

Hỡnh dưới đõy mụ tả hỡnh ảnh quan sỏt được khi dẫn khớ hiđroclorua đi từ từ qua bỡnh lọc khớ chứa nước (a) và bỡnh đựng dung dịch axit sunfuric đặc (b). Hóy giải thớch vỡ sao sau khi khớ HCl đi qua lại cú sự khỏc nhau về độ chờnh lệch mực nước ở hai bỡnh lọc khớ như vậy?

b a

Qua việc trả lời cõu hỏi này, HS sẽ hiểu được HCl là chất khớ tan nhiều trong nước.

2.2.2.2. Sử dụng trong dạy học kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo

Bài tập thực tiễn được sử dụng cho kiểu bài này khụng giới hạn mức độ nhận thức của HS. Cỏc bài tập thực tiễn khụng chỉ nhằm tỏi hiện kiến thức cho HS mà quan trọng hơn là cần giỳp cho HS hiểu và vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức đó học vào việc giải cỏc bài tập thực tiễn.

Khi dạy bài mới, GV sẽ bị hạn chế trong việc sử dụng bài tập húa học thực tiễn vỡ thời gian hạn hẹp trờn lớp nhưng khi hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, GV cú thể giao bài tập về nhà cho HS tự làm thỡ hiệu quả sử dụng bài tập thực tiễn sẽ cao hơn vỡ khi đú, HS cú nhiều thời gian để suy ngẫm, trao đổi với nhau hoặc với những người cú kinh nghiệm thực tiễn về vấn đề được nờu trong bài tập.

Vớ dụ: Khi dạy bài “Luyện tập: Tớnh chất của nitơ và hợp chất của nitơ”. Yờu cầu của bài luyện tập này là:

- Rốn luyện kĩ năng viết phương trỡnh húa học, đặc biệt là phản ứng oxi húa khử, giải cỏc bài toỏn húa học.

Để thực hiện được những yờu cầu đú, bờn cạnh những cõu hỏi, bài tập mang nội dung thuần tỳy húa học, người GV cú thể sử dụng những cõu hỏi, BTHHTT như sau:

1. Người ta ỏp dụng tớnh chất gỡ của ion nitrit NO2-

để sử dụng làm tỏc nhõn bảo quản trong cụng nghiệp thực phẩm?

2. Bằng kiến thức húa học, hóy giải thớch tớnh khoa học của cõu ca dao: Lỳa chiờm lấp lú đầu bờ

Nghe thấy tiếng sấm mở cờ mà lờn

3. Để loại bỏ ion amoni trong nước thải, trước tiờn người ta phải kiềm húa dung dịch nước thải bằng natri hiđroxit đến pH = 11, sau đú cho chảy từ trờn xuống trong một thỏp được nạp đầy cỏc vũng đệm bằng sứ, cũn khụng khớ được thổi ngược từ dưới lờn. Phương phỏp này loại bỏ được khoảng 95% lượng amoni trong nước thải.

Giải thớch cỏch loại bỏ amoni núi trờn? Viết cỏc phương trỡnh húa học?

2.2.2.3. Sử dụng trong dạy học kiểu bài kiểm tra, đỏnh giỏ

Theo xu hướng đổi mới trong cụng tỏc đỏnh giỏ kết quả học tập húa học của HS hiện nay, thỡ GV nờn loại bỏ cỏc dạng bài tập cú nội dung lắt lộo, phức tạp, đũi hỏi tớnh toỏn phức tạp, mà nờn đưa vào mỗi bài kiểm tra một số cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn để đỏnh giỏ sự hiểu và vận dụng kiến thức thực tiễn của HS.

2.2.3. Cỏch giải BTHHTT

Bước 1: Đọc kĩ đề bài xem bài tập đề cập đến lĩnh vực nào trong thực tiễn.

Bước 2: Tỡm hiểu kĩ lời văn của đề bài để tỡm ra những điều kiện và yờu cầu của bài.

Bước 3: Vận dụng sự hiểu biết thực tế và kinh nghiệm sống của bản thõn để phỏt hiện thờm những dữ kiện khỏc và yờu cầu tỡm thờm.

Bước 4: Lựa chọn những kiến thức húa học cú liờn quan để tỡm ra mối liờn hệ logic giữa dữ kiện và yờu cầu. Trong quỏ trỡnh tỡm sẽ nảy sinh cỏc bước trung gian. Vỡ vậy dữ kiện và yờu cầu luụn được bổ sung. Phải xỏc định được yờu cầu nào cần phải thực hiện trước và để thực hiện được yờu cầu đú thỡ cần cú những dữ kiện nào cho đến khi hoàn thành mọi yờu cầu của bài tập. Trỡnh bày lời giải.

Bước 5: Rỳt ra những kinh nghiệm cho bản thõn qua việc giải bài tập thực tiễn và ỏp dụng kinh nghiệm đú vào đời sống. Đồng thời, cú ý thức phổ biến kiến thức thực tiễn đến với những người xung quanh.

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đớch thực nghiệm sƣ phạm

1. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm khẳng định tớnh khả thi của việc sử dụng hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim

trong quỏ trỡnh dạy học húa học ở trường phổ thụng.

2. Đỏnh giỏ chất lượng: “Hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim trường THPT”.

3.2. Nội dung thực nghiệm

Với phạm vi và nội dung nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi tiến hành thực nghiệm như sau:

- Xin ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ chất lượng hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim của giỏo viờn THPT. Nội dung của phiếu nhận xột này được trỡnh bày ở Phụ lục 1.

- Liờn hệ với cỏc trường THPT để đưa hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim vào cỏc giờ dạy học húa học ở phổ thụng. Sau đú, đỏnh giỏ chất lượng nắm vững kiến thức thực tiễn của học sinh sau mỗi bài, chương bằng bài kiểm tra viết 15 phỳt. Nội dung cỏc bài kiểm tra này được trỡnh bày ở Phụ lục 2.

3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm như sau:

1. Xin ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ chất lượng hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn phần phi kim của 12 giỏo viờn tại 4 trường: THPT Thanh Miện I, THPT Thanh Miện II, THPT Nam Sỏch (Hải Dương), THPT Lý Thường Kiệt (Hà Nội) trong năm học 2009 – 2010.

2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 4 lớp của 2 trường: THPT Lý Thường Kiệt (Hà Nội) và THPT Thanh Miện I (Hải Dương):

Lớp 10A5 - Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội Lớp 10B – Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương

Học kỡ 2 năm học 2009-2010

Lớp 11A2 - Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội Lớp 11D - Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương

Đối với mỗi trường, ở từng khối, chỳng tụi tỡm hiểu kết quả học tập của cỏc lớp và chọn ra được 2 lớp cú kết quả điểm trung bỡnh mụn húa học của học kỡ trước (đối với khối 10), của năm học trước (đối với khối 11) xấp xỉ nhau và cựng GV giảng dạy.

Khối 10: (HK 2 năm học 2009 – 2010)

- Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội (GV Nguyễn Thị Mai): + Lớp 10A5 – Lớp thực nghiệm – sĩ số 46 HS.

+ Lớp 10A6 - Lớp đối chứng - sĩ số 46 HS.

- Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương (GV Lờ Tuấn Anh): + Lớp 10B – Lớp thực nghiệm – sĩ số 48 HS.

+ Lớp 10D – Lớp đối chứng – sĩ số 48 HS.

Khối 11: (HK 1 năm học 2009 – 2010)

- Trường THPT Lý Thường Kiệt – Long Biờn – Hà Nội (GV Nguyễn Thị Huệ): + Lớp 11A2 – Lớp thực nghiệm – sĩ số 45 HS.

+ Lớp 11A3 – Lớp đối chứng – sĩ số 46 HS.

- Trường THPT Thanh Miện I – Thanh Miện – Hải Dương (GV Vũ Văn Thiện): + Lớp 11D – Lớp thực nghiệm – sĩ số 47 HS.

+ Lớp 11E – Lớp đối chứng – sĩ số 46 HS.

Đối với cỏc lớp thực nghiệm, GV sẽ sử dụng một số cõu hỏi và bài tập thực tiễn ở chương 2 của luận văn trong cỏc kiểu bài: Nghiờn cứu tài liệu mới; hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra, đỏnh giỏ.

Đối với lớp đối chứng, GV vẫn dạy bỡnh thường, khụng sử dụng cỏc cõu hỏi và bài tập thực tiễn ở chương 2 của luận văn. Nhưng khi kiểm tra thỡ cho HS lớp đối chứng làm cựng đề với lớp thực nghiệm và thang điểm cho từng bài là như nhau.

Học kỡ 1 năm học 2009-2010

Đối với từng khối sẽ cú 2 bài kiểm tra 15 phỳt (đề bài và đỏp ỏn cỏc bài kiểm tra này được trỡnh bày ở Phụ lục 2).

3.4. Kết quả thực nghiệm

3.4.1. Kết quả điểm kiểm tra húa học 10 Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra số 1

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 1 2 1.06 2.13 3 2 5 2.13 5.32 4 7 8 7.45 8.51 5 15 12 15.96 12.77 6 21 29 22.34 30.85 7 23 20 24.47 21.28 8 16 14 17.02 14.89 9 6 3 6.38 3.19 10 3 1 3.19 1.06 Tổng 94 94 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng Điểm số %

Biểu đồ 1: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 10. (bài kiểm tra số 1)

Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra số 2

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 2 1 3 1.06 3.19 3 3 5 3.19 5.32 4 6 9 6.38 9.58 5 13 17 13.83 18.09 6 28 30 29.79 31.91 7 23 19 24.47 20.21 8 13 9 13.83 9.57 9 5 2 5.32 2.13 10 2 0 2.13 0 Tổng 94 94 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 2: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 10.(bài kiểm tra số 2)

3.4.1. Kết quả điểm kiểm tra húa học 11

Thực nghiệm Đối chứng

Điểm số

Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra số 1

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 2 0 2.17 3 1 4 1.09 4.35 4 8 10 8.70 10.87 5 14 22 15.22 23.91 6 16 21 17.39 22.83 7 30 20 32.61 21.74 8 12 9 13.04 9.78 9 9 4 9.78 4.35 10 2 0 2.17 0 Tổng 92 92 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 3: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 11.(bài kiểm tra số 1)

Thực nghiệm Đối chứng

Điểm số

Bảng 4: Kết quả bài kiểm tra số 2

Điểm

Số HS Tỉ lệ %

Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

0 0 0 0 0 1 0 2 0 2.17 2 0 1 0 1.09 3 2 5 2.17 5.43 4 87 9 7.61 9.78 5 12 18 13.04 19.57 6 18 23 19.57 25.00 7 28 19 30.43 20.65 8 14 11 15.22 11.96 9 8 3 8.70 3.26 10 3 1 3.26 1.09 Tổng 92 92 100 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 4: So sỏnh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối 11.(bài kiểm tra số 2)

Thực nghiệm Đối chứng

Điểm số

3.5. Đỏnh giỏ về kết quả thực nghiệm 3.5.1. Về mặt định tớnh 3.5.1. Về mặt định tớnh

- Nhận xột của giỏo viờn:

+ Hệ thống cõu hỏi và BTHHTT đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học, phự hợp với nội dung phần phi kim trường THPT.

+ Hệ thống cõu hỏi và BTHHTT được xõy dựng tương đối đầy đủ, phong phỳ, cú tớnh khả thi khi sử dụng vào quỏ trỡnh dạy học phần phi kim trường THPT.

+ Hệ thống cõu hỏi và bài tập thực tiễn được xõy dựng gần gũi với thực tiễn, kớch thớch được hứng thỳ học tập mụn húa học của HS.

+ Cỏc GV ở trường phổ thụng cho rằng việc xõy dựng loại bài tập húa học thực tiễn mất khỏ nhiều thời gian và cụng sức nờn họ rất phấn khởi khi cú hệ thống cõu hỏi và bài tập loại này.

- Nhận xột của HS:

+ HS vận dụng tốt hơn kiến thức húa học khi giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến húa học.

+ HS thấy hứng thỳ hơn khi học mụn húa học.

+ HS thấy rừ hơn ý nghĩa, vai trũ của việc học mụn húa học.

3.5.2. Về mặt định lƣợng

- 91.67 % ý kiến GV cho rằng hệ thống cõu hỏi và bài tập húa học thực tiễn xõy dựng đó đảm bảo được tớnh chớnh xỏc, khoa học, phự hợp với nội dung từng bài, chương phần phi kim trường THPT.

- Qua 4 bài kiểm tra được thực nghiệm tại hai trường: THPT Lớ Thường Kiệt (Hà Nội) và THPT Thanh Miện I (Hải Dương) chỳng tụi thu được kết quả như sau:

+ Với bài kiểm tra số 1 (khối 10):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 3,19%; đối chứng: 1,06% Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 23,40%; đối chứng:18,08%

+ Với bài kiểm tra số 2 (khối 10):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 2,13%; đối chứng: 0%

Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 19,15%; đối chứng: 11,70% + Với bài kiểm tra số 1 (khối 11):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 2,17%; đối chứng: 0%

Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 22,82%; đối chứng: 14,13% + Với bài kiểm tra số 2 (khối 11):

Tỉ lệ HS đạt điểm 10: Thực nghiệm: 3,26%; đối chứng: 1,09% Tỉ lệ HS đạt điểm 8,9: Thực nghiệm: 23,92%; đối chứng: 15,22% Như vậy, cỏc kết quả trờn đó khẳng định việc sử dụng hệ thống cõu hỏi và BTHHTT phần phi kim trường THPT vào dạy học húa học đó giỳp HS vận dụng kiến thức tốt hơn vào việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến thực tiễn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian nghiờn cứu với sự cố gắng của bản thõn và sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của Cụ giỏo hướng dẫn tụi đó hoàn thành đề tài và thu được những kết quả sau:

1. Tổng quan được cơ sở lớ luận và thực tiễn của đề tài. - Mục tiờu giỏo dục THPT.

- Mục tiờu, nhiệm vụ dạy học mụn húa học ở trường THPT. Quan điểm phỏt triển chương trỡnh bộ mụn.

- Cơ sở lớ luận về BTHHTT: Khỏi niệm, cấu trỳc, vai trũ, chức năng, phõn loại, nguyờn tắc xõy dựng bài tập thực tiễn.

- Cơ sở thực tiễn về BTHHTT.

2. Xõy dựng được hệ thống cõu hỏi và BTHHTT phần phi kim trường THPT gồm 115 cõu hỏi và bài tập ( nhúm halogen: 34, nhúm oxi – lưu huỳnh: 27, nhúm nitơ – photpho: 24, nhúm cacbon – silic: 30)

3. Đề xuất phương phỏp sử dụng bài tập thực tiễn trong cỏc dạng bài dạy

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học thực tiễn phần phi kim trường THPT (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)