NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty viễn thông quân đội viettel trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 106)

III. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VÀ TỔNG CễNG TY

1.NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC

Cú thể núi rằng hệ thống luật phỏp của Việt Nam núi chung và cỏc văn bản phỏp quy của ngành Bƣu chớnh viễn thụng núi riờng cũn nhiều thiếu sút, chƣa đồng bộ và thống nhất. Sau đõy là một số kiến nghị với Nhà nƣớc nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành bƣu chớnh viễn thụng

 Đề nghị Chớnh phủ sớm ban hành những quy định về khuyến khớch cạnh tranh và kiểm soỏt độc quyền để tạo ra một mụi trƣờng cạnh tranh bỡnh đẳng cho tất cả cỏc doanh nghiệp. Chớnh phủ cần cú quan điểm nhận thức nhất quỏn về cạnh tranh, tạo cơ sở quan trọng cho cụng tỏc xõy dựng chớnh sỏch cạnh tranh trong thời gian tới, tiến hành tuyờn truyền nhận thức đỳng đắn về cạnh tranh trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin nhằm thỳc đẩy tinh thần cạnh tranh lành mạnh trờn thị trƣờng, bồi dƣỡng cỏn bộ chủ chốt về cỏc chớnh sỏch cạnh tranh và chuẩn bị xõy dựng một cơ quan chuyờn trỏch cho lĩnh vực này, bao gồm cả những chuyờn gia hiểu sõu về những đơn vị đặc thự.

 Ban hành, sửa đổi một số cỏc Luật, Nghị định cú liờn quan đến lĩnh vực dịch vụ Bƣu chớnh viễn thụng, ban hành Luật Bƣu chớnh viễn thụng để tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho sự phỏt triển của doanh nghiệp.

 Ban hành cỏc quy định về hỡnh thức đầu tƣ, cơ chế sở hữu mới bởi vỡ cỏc quy định hiện nay khụng cũn phự hợp với nhu cầu phỏt triển trong lĩnh vực này, ảnh hƣởng tới khả năng thu hỳt vốn cũng nhƣ mức độ chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp, điều này dẫn đến tranh chấp giữa cỏc doanh nghiệp thƣờng xảy ra, chẳng hạn nhƣ cỏc doanh nghiệp mới vào ngành nhƣ Viettel, SPT cho rằng VNPT khống chế thị phần lƣu lƣợng VoIP, cố tỡnh kộo dài thủ tục kết nối để duy trỡ độc quyền.

 Ban hành cơ chế nghĩa vụ phổ cập hoặc cú những biện phỏp hỗ trợ và quy định chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp cựng kinh doanh cung cấp dịch vụ bƣu chớnh viễn thụng về trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với phục vụ cụng ớch thụng qua cơ chế cấp phộp và phõn chia cƣớc kết nối... Chớnh sỏch này tạo ra sự cụng bằng và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp bƣu chớnh viễn thụng đồng thời đảm bảo quyền lợi của ngƣời sử dụng cỏc dịch vụ viễn thụng ở bất cứ nơi đõu trờn toàn đất nƣớc.

Lờ Mai Trang Lớp A7K42B

101

 Là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phũng, Viettel cũng đảm nhiệm một số nhiệm vụ cụng ớch. Tuy nhiờn, Nhà nƣớc cần xỏc định rừ Viettel cú đƣợc phộp bự lỗ từ kinh doanh cho cụng ớch hay khụng, nếu cú sẽ xỏc định hiệu quả của doanh nghiệp nhƣ thế nào, nếu khụng Bộ Quốc phũng cú cơ chế bự lại phần cụng ớch cho doanh nghiệp.

 Kinh nghiệm của cỏc nƣớc cho thấy, khi ỏp dụng cạnh tranh cỏc nƣớc phải đối mặt với cõu hỏi làm thế nào để đảm bảo rằng mọi ngƣời đều cú thể sử dụng cỏc dịch vụ bƣu chớnh, viễn thụng cơ bản và với mức giỏ cƣớc hoàn toàn chấp nhận đƣợc. Cú một cỏch giải quyết là chỉ định một nhà khai thỏc là ”nhà khai thỏc cuối cựng", cú nghĩa là nhà khai thỏc này sẽ cung cấp dịch vụ nếu khụng cú nhà cung cấp nào phục vụ. Cú thể lập ra "quỹ dịch vụ cụng ớch" để hỗ trợ chi phớ cho việc lắp đặt cỏc thuờ bao trờn cơ sở phần trăm thị phần.

2. Những kiến nghị với Tổng Cụng ty.

Mở cửa thị trƣờng và hội nhập quốc tế là cỏc chủ trƣơng đó đƣợc xỏc định, để cú thể biến khú khăn và thỏch thức thành thời cơ, để cú thể thắng thế trong cạnh tranh, sau đõy là một số kiến nghị với Tổng cụng ty để nõng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tờ:

2.1. Quỏn triệt nhận thức về cạnh tranh và hội nhập cho người lao động

Mọi ngƣời lao động cần đƣợc quỏn triệt nhận thức về cạnh tranh và hội nhập để cú thể chủ động trong điều kiện cạnh tranh của doanh nghiệp, thay đổi nếp nghĩ thụ động.

Việc tuyờn truyền về nhận thức cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn bờn cạnh việc cải tiến quy chế trả lƣơng, thƣởng nhằm phỏt huy hiệu quả đũn bẩy của nú. Lấy thỏi độ làm việc để đỏnh giỏ về phẩm chất, lấy hiệu quả cụng việc để phõn phối thu nhập cũng là động lực khuyến khớch ngƣời lao động tự nõng cao trỡnh độ về mọi mặt. Việc tuyờn truyền và quỏn triệt tƣ tƣởng từ cấp Tổng cụng ty xuống là việc làm cần thiết trong giai đoạn đầu của hội nhập, nú giỳp cho việc tự đổi mới nhận thức của mỗi ngƣời lao động trở nờn dễ dàng hơn.

Lờ Mai Trang Lớp A7K42B

102

2.2. Thành lập bộ phận hoặc nhúm nghiờn cứu về cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

Để nắm bắt thời cơ và làm tốt cụng tỏc chuẩn bị cho hội nhập với khu vực và thế giới, về phớa doanh nghiệp, Viettel cần thành lập bộ phận hoặc nhúm chuyờn gia nghiờn cứu về cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Hiện nay, Tổng Cụng ty đó thành lập Ban đổi mới doanh nghiệp, tuy nhiờn chƣa cú bộ phận chuyờn trỏch về vấn đề này. Bộ phận này sẽ làm nhiệm vụ.

- Xem xột và đỏnh giỏ về thực trạng, lợi thế, khả năng cạnh tranh của Viettel với từng dịch vụ trờn thị trƣờng.

- Đỏnh giỏ về điểm mạnh và điểm yếu của cỏc đối thủ cạnh tranh;

- Đề xuất với Tổng Cụng ty phƣơng hƣớng tăng cƣờng hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong nƣớc thụng qua cỏc hiệp hội nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp;

- Nghiờn cứu đƣa ra cỏc bƣớc đi thớch hợp về phỏt triển kinh doanh; ứng dụng cụng nghệ và khoa học kỹ thuật.

2.3. Xỏc định chiến lược cạnh tranh.

- Xỏc định chiến lƣợc cạnh tranh trong mối tƣơng quan lực lƣợng mới tại thị trƣờng bƣu chớnh, viễn thụng Việt Nam.

- Liờn quan đến chiến lƣợc cạnh tranh, bƣớc đầu cần đẩy mạnh việc tiếp cận thị trƣờng và thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế trong cỏc lĩnh vực nhƣ quy trỡnh cụng nghệ, khả năng quản lý, cỏc chớnh sỏch đào tạo, nghiờn cứu mở rộng thị trƣờng...

- Xỏc định mức độ tập trung nõng cao năng lực cạnh tranh cho từng dịch vụ trong từng giai đoạn căn cứ vào cam kết của Việt Nam với cỏc tổ chức quốc tế.

2.4. Đổi mới cơ chế hạch toỏn và quản lý tài chớnh.

Để nõng cao năng lực cạnh tranh một cỏch cú hiệu quả cần tiến dần tới hạch toỏn độc lập từng nhúm dịch vụ và sau đú là từng dịch vụ để cú cơ sở đỏnh giỏ chớnh xỏc nhất mức độ và tiềm năng của Viettel trong việc cung cấp từng loại hỡnh dịch vụ, đặc biệt là đối với cỏc dịch vụ mới hoặc sắp triển khai. Hơn nữa, đú cũng

Lờ Mai Trang Lớp A7K42B

103

chớnh là căn cứ cho việc đề nghị cỏc cơ quan quản lý xõy dựng cơ chế nghĩa vụ cụng ớch và phổ cập và xỏc nhận vai trũ của Viettel trong việc cung cấp cỏc dịch vụ đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5. Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn (trong nước và nước ngoài), phỏt huy một cỏch cú hiệu quả lĩnh vực hợp tỏc quốc tế để cú thể thu hỳt được vốn đầu tư.

Trong mấy năm gần đõy, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam núi chung và vào lĩnh vực viễn thụng núi riờng cú sự giảm sỳt đỏng kể và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa cỏc nƣớc trong khu vực để giành lấy những nhà đầu tƣ cũn khả năng đầu tƣ. Cỏc nƣớc trong khu vực đều ra sức tỡm kiếm và ỏp dụng đa dạng cỏc hỡnh thức đầu tƣ để cú thể thu hỳt vốn đầu tƣ hơn nữa. Việt nam hiện tại với duy nhất một hỡnh thức BCC đó trở nờn quỏ cứng nhắc trong khai thỏc viễn thụng phần nào làm cản trở hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. Chớnh vỡ vậy, Tổng Cụng ty cần nghiờn cứu để đa dạng hoỏ hỡnh thức huy động vốn từ cả nguồn trong nƣớc và nƣớc ngoài đỏp ứng cho nhu cầu đầu tƣ trong giai đoạn tới.

Dự đƣợc xếp hay tự xếp ở mức nào, cỏi quyết định nhất đối với năng lực cạnh tranh hiện nay khụng phải là thứ hạng, điều quan trọng nhất đối với Tổng Cụng ty hiện nay là tỡm thấy đƣợc những gỡ là điểm mạnh (lợi thế), những gỡ là điểm yếu (bất lợi) để làm rừ vị trớ của Tổng Cụng ty, từ đú tạo nờn thế đứng vững chắc. Núi mạnh hay yếu là xột trong thế so sỏnh. Một cỏi gỡ là mạnh trội (tƣơng đối) lỳc này của doanh nghiệp lại cú thể chỉ là mức trung bỡnh hay thậm chớ là trở nờn mặt yếu kộm bởi lẽ cỏi đem so sỏnh cú thể bị tỏc động bởi nhiều yếu tố. Muốn giữ đƣợc lợi thế thỡ phải "biết ngƣời, biết ta", trong đú "biết ta" phải là đầu tiờn: ta cú thể làm gỡ, nờn làm gỡ và cả biết ta khụng nờn làm gỡ, khụng thể làm gỡ cú lẽ cũng là điều quan trọng, thậm chớ quan trọng bậc nhất.

Lờ Mai Trang Lớp A7K42B

104

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, dƣới sự lónh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, Bƣu chớnh – Viễn thụng đó cú những bƣớc phỏt triển vƣợt bậc và đƣợc nhỡn nhận nhƣ là một trong những ngành đi đầu trong cụng cuộc đổi mới đất nƣớc. Ngoài những đúng gúp quan trọng trong việc đảm bảo thụng tin cho cỏc cơ quan Đảng, Nhà nƣớc và phục vụ mục tiờu cụng ớch, Bƣu chớnh – Viễn thụng cũn phục vụ đắc lực cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế quốc dõn, đúng gúp đỏng kể vào ngõn sỏch quốc gia.

Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh mới hiện nay, khi mà tiến trỡnh hội nhập nền kinh tế với khu vực và thế giới đang diễn ra, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc mở cửa thị trƣờng Bƣu chớnh – Viễn thụng theo lộ trỡnh thỏa thuận, thụng qua cỏc cam kết đa phƣơng, song phƣơng, một mặt mang lại cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Bƣu chớnh – Viễn thụng những thuận lợi, mặt khỏc cũng đƣa đến nhiều khú khăn, thỏch thức. Đỏnh giỏ đỳng thực trạng phỏt triển của doanh nghiệp mỡnh trờn cơ sở phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hƣởng, tỡm ra biện phỏp khắc phục khú khăn, đồng thời phỏt huy những lợi thế mà doanh nghiệp cú đƣợc là yếu tố quan trọng giỳp doanh nghiệp đứng vững trờn thị trƣờng.

Trong khuụn khổ đề tài này, do phạm vi nghiờn cứu quỏ rộng và bao quỏt, em chƣa cú tham vọng đƣa ra đƣợc cỏc giải phỏp thật cụ thể và đầy đủ, mà chỉ mong muốn khơi dậy những ý tƣởng cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo. Với mục tiờu này, em đó cú những đỏnh giỏ về thực trạng năng lực cạnh tranh, về xu hƣớng hoạt động cạnh tranh của Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội - Viettel, đồng thời ớt nhiều đƣa ra một số đề xuất, giải phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Khúa luận đƣợc hoàn thành bờn cạnh nỗ lực của bản thõn cũn cú sự giỳp đỡ to lớn, nhiệt tỡnh quý giỏ của Ban giỏm đốc, cỏc phũng ban cũng nhƣ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội – Viettel, đặc biệt cú sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tỡnh của PGS.TS Phạm Duy Liờn. Tuy nhiờn do điều kiện cú hạn và trỡnh độ kiến thức của em cũn hạn chế nờn khúa luận khụng trỏnh khỏi những thiếu

Lờ Mai Trang Lớp A7K42B

105

sút. Chớnh vỡ vậy em kớnh mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và đúng gúp ý kiến chõn thành của cỏc Thầy Cụ và cỏc bạn để làm cho nội dung đề tài đầy đủ hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm của Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội - Viettel.

2. Bỏo cỏo tổng kết cuối năm 2006 của Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội - Viettel. 3. Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm của Phũng nhõn sự Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội - Viettel

4. Bỏo cỏo tổng hợp dự ỏn nghiờn cứu “Thỏi độ và hành vi tiờu dựng” của MobiFone thỏng 8/2006)

5. Bỏo cỏo của trung tõm giải đỏp khỏch hàng Viettel

6. Chu Văn Cấp (2003), Nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đề tài khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài TS. Đinh Văn Ân, Năng lực cạnh tranh và tỏc động của tự do hoỏ thương mại ở Việt Nam trường hợp ngành Viễn thụng, Bộ KHĐT Vụ Thƣơng mại Dịch vụ.

8. Nguyễn Thị Hiền (2004), Nõng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam, Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế số 7, Hà Nội.

9. Kết quả nghiờn cứu của Cụng ty TNHH Quảng cỏo Đất Việt

10. Kế hoạch phỏt triển dịch vụ Bƣu chớnh Viễn thụng đến năm 2010 - Bộ Bƣu chớnh Viễn thụng.

11. Nguyễn Bỏch Khoa (2003), Marketing thương mại điện tử, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

12. Nguyễn Bỏch Khoa (2004), Phương phỏp luận xỏc định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp, Tạp chớ khoa học thƣơng mại số 4+5, Hà Nội.

13. Cỏc Mỏc (1978), Mỏc - Ăng Ghen toàn tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 14. Bựi Xuõn Phong, Trần Đức Trung (2002), Chiến lược Bưu chớnh Viễn thụng,

Lờ Mai Trang Lớp A7K42B

106

15. M. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học xó hội, Hà Nội

16. P. Samuelson (2000), Kinh tế học, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội. 17. Số liệu thống kờ của Viettel Mobile năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Ts. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động - Xó hội.

19. Tạp chớ Bƣu chớnh Viễn thụng thỏng 3, thỏng 4, thỏng 5 năm 2007

20. Bựi Quốc Việt (chủ biờn) (2002), Marketing dịch vụ Viễn thụng trong hội nhập và cạnh tranh, Nhà xuất bản Bƣu điện, Hà Nội.

21. Viện nghiờn cứu Quản lớ Kinh tế Trung ƣơng và Chƣơng trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc (2002), Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản Giao thụng vận tải Hà Nội.

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HèNH VẼ

STT TấN BẢNG Trang

1 Hình 1.1: Các lực l-ợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành 12

2 Hình 1.2: Mô hình các áp lực cạnh tranh 16

3 Hình 1.3: Sơ đồ mô tả chuỗi giá trị của doanh nghiệp 17

4 Hình 2.1: Mô hình tổ chức của Tổng công ty 39

5 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công

ty Viễn thông Quân đội - Viettel giai đoạn 2000 - 2006 41

6 Bảng 2.2: Chỉ tiêu các dịch vụ chủ yếu của Viettel 45

7 Bảng 2.3: Tỷ lệ các dịch vụ chủ yếu trong tổng doanh thu của

Viettel 45

8 Bảng 2.4: Thống kê số l-ợng lao động theo cơ cấu 50

9 Bảng 2.5: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn 51

10 Biểu đồ 2.1: Doanh thu của Tổng công ty Viễn thông Quân đội -

Viettel giai đoạn 2000 – 2006. 55

11 Bảng 2.6: So sánh doanh thu và một số chỉ tiêu hiệu quả của

Viettel với một số doanh nghiệp cùng ngành 56

12 Bảng 2.7: Mạng l-ới và vùng phủ sóng của các nhà cung cấp

(2003-2006) 58

13 Bảng 2.8: So sánh thị phần của các nhà cung cấp dịch vụ Viễn

thông tại Việt Nam 59

14 Biểu đồ 2.2: Mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ giá trị

gia tăng của các nhà cung cấp 67

15

Bảng 2.9: So sánh chi phí quảng cáo truyền hình và tần suất quảng cáo của các nhà cung cấp dịch vụ tháng 10,11,12 năm 2006

69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 Bảng 2.10: So sánh hiệu quả truyền thông trên truyền hình của

các nhà cung cấp năm 2006 70

17 Bảng 2.11: Kết quả thực hiện giải đáp khách hàng tại Trung tâm

giải đáp khách hàng của Viettel 71

18 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu điện thoại cố định, di động và Internet 75

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty viễn thông quân đội viettel trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 106)