8. Cấu trúc của luận văn
2.6.2. Giáo án tổng kết chương: “Dòng điện khôngđổi”
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương và mối quan hệ lôgic giữa chúng.
- Hiểu và đọc được sơ đồ grap hoá nội dung cơ bản của chương. 2. Kỹ năng
- Vận dụng tổng hợp những kiến thức đã đọc trong chương để giải thích một số hiện tượng vật lí và giải BTCB.
- Phát triển được các BTCB đó thành những BTTH liên quan đến các kiến thức cơ bản của cả chương và giải chúng.
3. Thái độ
- Cận thận, chính xác khi giải bài tập.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Máy chiếu hắt, bóng kính
2. Học sinh
- Nghiên cứu các kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương. - Giải các bài tập trong SGK, SBT và sách tham khảo.
III.Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1 (10’): BTTNKQ
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó
Câu 2. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.
Câu 3. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
Câu 4. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).
Câu 5. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
Câu 6. Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.
Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung
- Làm việc theo nhóm, trả lời các câu TNKQ - Đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - HS ghi nhận - Phát phiếu học tập theo nhóm.
- Trình bày các câu hỏi lí thuyết trên máy chiếu, yêu cầu đại diện nhóm trả lời từng câu trắc nghiệm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và kết luận.
Hoạt động 2 (10’): Hệ thống hoá kiến thức lý thuyết đã học trong chương.
Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung
- Trả lời CH1. - Trả lời CH2.
- Trả lời CH3.
- Trả lời CH4.
- Trả lời CH5.
- vẽ bảng sơ đồ grad vào vở.
nội dung trong lý thuyết nhằm tóm tắt kiến thức cơ bản của chương.
CH1: Chúng ta đã nghiên cứu chương dòng điện không đổi với trình tự như thế nào?
CH2: Dòng điện không đổi có các đặc trưng và những tính chất gì?
CH3: Thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là gì? CH4: Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng công thức nào?
CH5: Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ? Định luật Ohm? Có mấy cách mắc nguồn thành bộ?
- Yêu cầu HS vẽ bảng sơ đồ grad.
62 Chương 2
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
-Bộ nguồn nối tiếp -Bộ nguồn song song -Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
-Đoạn mạch chỉ chứa R -Toàn mạch
-Đoạn mạch chứa nguồn
-Điện năng tiêu thụ của mạch điện. Công suất điện.
-Định luật Jun-Len-xơ. Công suất toả nhiệt của vật dẫn
-Các đại lượng đặc Mắc nguồn thành bộ
Định luật Ohm
Hoạt động 3 (20’): Phát triển BTCB để được các BTTH
Hoạt động HS Hoạt động của GV Nội dung
- Hoạt động theo nhóm: Các nhóm thảo luận
- Cử đại diện nhóm lên trình bày (chiếu qua máy chiếu).
- Ghi nhận và nhớ lại kiến thức đã học.
- Hướng dẫn đặt đề BTCB. + Yêu cầu HS đặt một bài toán theo sơ đồ sau:
+ Gọi từng nhóm lên trình bày đề bài toán và nêu phương án giải. + Nhận xét đề bài của HS và phương án giải. Bài tập 1: BTCB: Cho E, r, R. Tìm I. Cho E, r, R Tìm I I =E /(r+R)
- Trả lời CH1.
- Trả lời CH2.
- Hướng dẫn HS phát triển bài tập: hoán vị giả thiết và kết luận (PA1).
CH1: Đặt bài toán mới xác định E hoặc R để được bài toán mới có độ khó tương đương với BTCB trên.
+ Nhận xét, chỉnh sửa đề bài tập mà HS mới đặt. Yêu cầu các em nêu PA giải.
+ Cho ví dụ minh hoạ.
- Hướng dẫn HS phát triển giả thiết (theo PA2).
CH2: Đề bài toán trên ta cho E, r một cách tường có suất điện động E=6(V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R = 4(Ω). Tìm cường độ dòng điện trong mạch? Giải: Ta có: I = E/(r+R)= 6/(2+4)=1A.
Bài tập 3: Một nguồn điện có suất điện động E=6(V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R . Cho biết hiệu điện thế hai đầu R bằng 4V. Tìm giá trị điện trở R?
Giải: Ta có:
UR=E-r.I=>I=(E-UR)/r=1A R=UR/I=4Ω.
- Đặt bài toán theo sơ đồ.
- Xem bài tập mẩu. - Đặt đề BT.
- HS khác nhận xét và đối chiếu với bài của minh sau khi GV nhận xét và bổ sung.
- Trả lời CH3
- Nêu phương án giải cho bài minh hoạ.
- Đặt đề BT theo mẫu. - HS nêu phương án giải. - HS khác nhận xét và đối chiếu với bài của mình sau khi GV nhận xét và bổ xung.
cho E, r thông qua đại lượng khác như công suất, qua các hiệu điện thế thành phần để suy ra các điện trở hoặc cách ghép các nguồn điện thành bộ, ghép thêm các điện trở. + Đặt BT mẫu (đọc ví dụ bài tập 5).
+ Đặt BT mới theo mẫu và nêu phương án giải.
+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS.
- Hướng dẫn HS phát triển bài tập theo PA3 (phát triển kết luận).
CH3: Trong BTCB trên nếu không yêu cầu tìm I ta có thể tìm đại lượng nào thông qua I ?
+ Gợi ý: Tìm công suất, hoặc hiệu điện thế của đoạn mạch thành phần nào đó ?
+ Đưa ra đề BT minh hoạ, vẽ sơ đồ
+ Yêu cầu HS nêu phương án giải cho BT minh hoạ. - Nhận xét câu trả lời của HS và vẽ sơ đồ minh hoạ ?
Bài tập 4: Một nguồn điện có suất điện động E=6(V), điện trở trong r = 2 (Ω),
phát triển kết luận và nêu phương án giải.
- Nhận xét, bổ xung bài của HS.
- Hướng dẫn phát triển cả giả thiết và kết luận (PA4). - Hướng dẫn phát triển BTCB cả giả thiết và kết luận, đồng thời hoán vị chúng (PA5)
4(Ω). Tìm công suất của nguồn?
Giải: Ta có:
I = E/(r+R)= 6/(2+4)=1A. PE=E.I=6.1=6W
Hoạt động 4 (5’): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động HS Hoạt động của GV Nội dung
- Ghi BTVN - Ôn tập lý thuyết trong chương và giải BT trong SBT của phần ôn tập chương.
- Về nhà phát triển BTCB thành các BTTH theo PA4, PA5 và giải chúng. - Làm bài tập ví dụ: bài tập 27, 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương “Dòng điện không đổi”, tôi đã tiến hành phân tích cấu trúc, nêu nội dung cơ bản của chương, tìm hiểu thực trạng dạy học BTVL ở một số trường THPT thuộc quận 3 thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Bám sát vào nội dung cơ bản đã nêu ở trên, kết hợp với phát triển bài tập theo lý thuyết phát triển BTVL, tôi đưa ra 4 BTCB khái quát được toàn bộ nội dung
BTCB thành BTTH theo các phương án được trình bày trong lý thuyết phát triển BTVL thành 31 BT khác. Với 31 BT này thể hiện đầy đủ toàn bộ các kiến thức cơ bản, các dạng BTCB trong chương.
Thiết kế 5 GA dạy học BTVL trong chương theo hướng phát triển BTVL, với mục đích không những rèn luyện kĩ năng giải BTVL mà còn rèn luyện kĩ năng thiết kế BTVL nhằm phát huy được tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS. Việc phát triển bài tập như trên có ý nghĩa đối với giáo viên, giáo viên có thể vận dụng vào dạy học BTVL rất thuận lợi ở nhiều chương, tạo cho HS thói quen đọc đề toán, phân tích bài tập bằng sơ đồ, kĩ năng giải bài tập, kĩ năng thiết kế bài tập. Qua đó làm cho học sinh năng động, sáng tạo và chủ động hơn trong quá trình học tập của mình và tự chủ chiếm lĩnh kiến thức không phải bị động chờ đợi từ giáo viên.
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM