Phơng pháp sơ đồ mạng lớ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường BV Thiệu Hóa (Trang 45)

Phơng pháp này có mục đích phân tích các tác động song song và nối tiếp do các hành động của hoạt động gây ra. Sử dụng phơng pháp mạng lới (Network Method) trớc hết phải liệt kê toàn bộ các hành động (Action) trong hoạt động (Activity) và xác định mối quan hệ nhân quả giữa những hành động đó. Các quan hệ đó nối các hành động lại với nhau thành một mạng lới. Trên mạng lới có thể phân biệt đợc những tác động bậc 1 do một hành động trực tiếp gây ra, rồi tác động bậc 2 do tác động bậc 1 gây ra và lần lợt tác động bậc 3, bậc 4.... Các chuỗi tác động đó cuối cùng dẫn về các tác động cuối cùng, hiểu theo nghĩa là những sự việc có lợi hoặc hại cho tài nguyên và môi trờng.

Do nắm đợc quan hệ nhân quả và liên quan của nhiều hành động và tác động trên mạng lới, ta có thể dùng phơng pháp này để xem xét các biện pháp phòng tránh hoặc hạn chế các tác động tiêu cực đến TNMT.

8.2.5. Đề xuất biện pháp giảm thiểu

Rất nhiều các tác động tiềm tàng có thể tránh đợc qua việc kết hợp các biện pháp phù hợp trong khi đấu thầu và trong các tài liệu hợp đồng của hoạt động xây dựng các hạng mục công trình của Dự án. Tốt hơn hết là tránh để xảy ra các tác động bất lợi hơn là tìm cách giảm nhẹ chúng khi chúng đã xảy ra vì một hoạt động nào đó của Dự án. Việc tránh các tổn hại đến môi trờng hơn là khôi phục hoặc sửa chữa những thiệt hại là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quản lý môi trờng. Các biện pháp đề xuất nhằm tránh những tác động bất lợi tới môi trờng đợc xác định trong tài liệu hợp đồng.

Nếu không tránh đợc tác động, đối với những tác động tiên liệu đợc sẽ có những đề xuất giảm thiểu kèm theo; mỗi biện pháp giảm thiểu đều đợc xây dựng trên cơ sở truy xét nguyên nhân gây tác động, phơng thức và mức độ tác động tới các đối tợng và có sự lựa chọn thích hợp và khả thi; đồng thời những biện pháp nhằm bảo đảm việc thực thi có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu cũng đợc đề cập.

8.3. Nhận xét về mức độ chi tiết và Độ tin cậy

Các tài liệu tham khảo thu thập đợc có giá trị tốt trong việc hỗ trợ nhóm nghiêm thức thực hiện đánh giá tác động môi trờng về mặt phơng pháp luận, số liệu và các dữ liện đã có từ trớc. Đây là các nguồn tài liệu có tính pháp lý, tính khoa học cao, nguồn gốc rõ ràng có khả năng ứng dụng tốt trong các nghiên cứu triển khai.

Nguồn tài liệu nhóm nghiên cứu thu thập, đo đạc, quan trắc đợc dựa trên quá trình đo đạc thực tế, phân tích bằng các phơng pháp chuẩn theo tiêu chuẩn Việt Nam. Do vậy bộ số liệu mà nhóm nghiên cứu sử dụng trong báo cáo này hoàn toàn tin cậy và sử dụng tốt.

Các phơng pháp áp dụng trong đánh giá các tác động đến môi trờng mà báo cáo đã áp dụng là các phơng pháp chuẩn, cách thức thực hiện đồng bộ, chi tiết theo từng bớc. Do vậy các kết quả đánh giá hoàn toàn tin cậy, chi tiết có giá trị cao.

Các biện pháp giảm thiểu đợc đa ra trong báo cáo dựa trên việc tham khảo nhiều tài liệu, dự án khác nhau cũng nh căn cứ trên các kết quả đánh giá tác động có đợc. Do vậy các phơng án giảm thiểu hợp lý và hoàn toàn có khả năng thực hiện tốt.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

(1) Kinh phí đầu t dự án. Dự án cải tạo nâng cấp bệnh viện đa khoa Thiệu Hóa là dự

án phát triển phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế nớc ta và chủ trơng đầu t của tỉnh Thanh Hóa.

(2) Hiện trang môi trờng khu vực triển khai dự án. Thông qua các kết quả phân tích

các mẫu đất, nớc mặt, nớc ngầm và không khí tại xung quanh khu vực triển khai dự án cho thấy, hiện trạng môi trờng khu vực dự kiến triển khai dự án tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa nhìn chung là tốt: môi trờng không khí, nớc mặt và đất ở trong tình trạng chất lợng tốt, nớc ngầm có biểu hiện ô nhiễm Fe, độ đục cao.

(3) Các tác động tiêu cực chính của dự án đến môi trờng khu vực bao gồm: mất đất

trồng lúa nớc, gia tăng bụi và khí thải độc hại trong quá trình thi công xây dựng, gia tăng lợng chất rắn lơ lửng trong nớc mặt trong thời gian thi công xây dựng. Tuy nhiên, dự án làm gia tăng khả năng khám chữa bệnh và tạo điều kiện cho chính sách chăm lo sức khỏe cộng đồng và hỗ trợ phát triển kinh tế.

(4) Các biện pháp chính để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trờng gồm:

- Đối với môi trờng không khí cần kiểm soát chặt chẽ phơng tiện thi công, khống chế phát thải của các phơng tiện này theo luật bảo vệ môi trờng và TCVN 1995 và 2005.

- Các loại chất thải phải đợc thu gom, phân loại và chuyển đến vị trí đổ thải theo qui định và đợc hợp đồng với Công ty Môi trờng đô thị tại địa phơng để thu gom và xử lý

- Nớc thải từ khu vực dự án đợc thu gom và xử lý thông qua hệ thống xử lý nớc trớc khi thải ra môi trờng đảm bảo tiêu chuẩn môi trờng theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam

- Thực hiện kế hoạch quan trắc và giám sát môi trờng trong quá trình thi công xây dựng và vận hành dự án:

+ Giai đoạn thi công: Môi trờng không khí ở 5 điểm, môi trờng nớc ở 4 điểm với tần suất 2 lần/năm

+ Giai đoạn vận hành: Môi trờng không khí 3 điểm, môi trờng nớc 3 điểm với tần suất mỗi năm 2 lần

(5) Chủ đầu t dự án cam kết:

1- Dự án sẽ thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm môi trờng đã đề ra cho các hoạt động xây dựng và vận hành dự án để đảm bảo các tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam (TCVN). Trong quá trình hoạt động, chủ đầu t sẽ phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Thanh Hóa để giám sát và kiểm soát ô nhiễm môi trờng.

2- Dự án sẽ thực hiện nghiêm túc và chịu sự kiểm tra và giám sát của cơ quan chức năng về hoạt động của dự án về mặt môi trờng theo Luật Bảo vệ Môi trờng. Dự án sẽ thực hiện nghiêm túc phơng án phục hồi môi trờng sau khi kết thúc dự án theo luật Bảo vệ Môi trờng.

3- Dự án sẽ phối hợp với các cơ quan chuyên môn trong quá trình thiết kế và thi công các hệ thống khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

4- Dự án cam kết sẽ phối hợp với chính quyền địa phơng để giải quyết các vấn đề về xã hội, đặc biệt là các vấn đề môi trờng bức xúc nảy sinh ở khu vực do quá trình xây dựng và vận hành dự án tạo nên

(6) Các công trình xử lý môi trờng chủ yếu cần phải triển khailà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiết lập hệ thống các thùng thu gom rác tại các nguồn khác nhau và hợp đồng với Công ty Môi trờng Đô thị đến vận chuyển và xử lý. Các hệ thống thu gom rác này sẽ đợc triển khai ngay khi dự án bắt đầu đi vào xây dựng và sẽ đợc hoàn chỉnh khi dự án đợc đa vào khai thác.

- Nớc thải của Dự án sẽ đợc thu gom thông qua các hệ thống thoát nớc về tập trung tại khu xử lý bằng hệ thống bể lắng, bể lọc, qua các khâu xử lý cần thiết khác trớc khi đợc đa vào hệ thống nớc thải công cộng.

Tuy nhiên để tạo cảnh quan môi trờng khu vực, đồng thời hạn chế những tác động không mong muốn đến môi trờng không khí, dự án cũng tiến hành xây dựng các biện pháp nh: Xây dựng các cảnh quan nh hệ thống cây xanh, công viên,...

Báo cáo ĐTM đợc lập trên cơ sơ cở các quy định pháp luật hiện hành của Chính phủ Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. kiến nghị

(1) Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa và các ngành chức năng xem xét tổng thể dự án trong quy hoạch phát triển chung của tỉnh và phê duyệt dự án.

(2) Sau khi có quyết định phê duyệt, chủ đầu t cần phải phối hợp với UBND và các ngành chức năng của tỉnh Thanh Hóa, huyện Thiệu Hóa thực hiện chính sách đền bù đất đai cho ngời dân, hỗ trợ ngời dân địa phơng trong việc thực hiện giải phóng mặt bằng, chuyển đổi nghề nghiệp.

(3) Chính quyền và nhân dân địa phơng cần phối hợp tốt với chủ đầu t trong quá trình thi công xây dựng và vận hành dự án. Đặc biệt là công tác giám sát dự án trong quá trình xây dựng và vận hành dự án.

(4) Sau khi có dự án đợc phê duyệt và chủ đầu t có các thiết kế chi tiết, cơ quan quản lý môi trờng tỉnh Thanh Hóa có thể tiến hành xem xét bổ sung về môi trờng những hạng mục xây dựng chính, cũng nh kiểm soát chủ đầu t thực hiện các cam kết về môi trờng của mình.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường BV Thiệu Hóa (Trang 45)