hành dự án
Tổ chức và chịu trách nhiệm
Chủ Dự án là cơ quan đại diện, cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm về việc thực hiện Luật Bảo vệ Môi trờng. Do vậy, chủ Dự án phải thành lập một bộ phận chuyên trách về môi trờng và an toàn lao động nhằm thực hiện theo các vấn đề sau:
• Bộ phận chuyên trách về môi trờng chịu trách nhiệm các vấn đề môi trờng và an toàn lao động của Dự án theo đúng các chính sách và các thủ tục, đồng thời kiểm soát việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi trờng đối với tất cả các hợp đồng thi công.
• Thay mặt chủ Dự án trả lời giải đáp các vấn đề thanh tra môi trờng của cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng đợc phân theo dõi Dự án.
• Thay mặt chủ Dự án tiếp nhận trả lời những khiếu kiện của cộng đồng về những vấn đề môi trờng của Dự án.
• Quản lý, theo dõi hoạt động của chơng trình giám sát môi trờng trong cả 3 giai đoạn (giai đoạn tiền thi công, giai đoạn thi công và giai đoạn khai thác).
• Nhóm công tác môi trờng phải thực hiện những nội dung chính sau:
- Bằng các biện pháp kỹ thuật và nghiệp vụ và kiểm tra thờng xuyên ngoài hiện trờng, nhóm giám sát buộc các nhà thầu và những ngời thi công thực hiện một cách có hiệu quả những biện pháp giảm thiểu đã đợc đề xuất trong báo cáo ĐTM này.
- Quản lý, kiểm tra, kiểm soát chất thải thờng xuyên liên tục. Thực hiện kiểm tra chặt chẽ các vấn đề liên quan đến cháy nổ, ách tắc giao thông, ách tắc hệ thống thoát nớc, án toàn lao động và phòng ngừa mọi sự cố môi trờng có khả năng xảy ra. Chuẩn bị các phơng án, phơng tiện ứng phó khi có sự cố xảy ra - Nhóm giám sát là những kỹ s đợc Dự án chỉ định, thực hiện hai nhóm nhiệm vụ, cụ thể bao gồm: Thị sát và theo dõi ngoài hiện trờng; Định kỳ đánh giá môi trờng và viết báo cáo.
Đào tạo và phát triển năng lực quản lý, giám sát về môi tr ờng
Phát triển năng lực
• Xem xét thiết kế dự án và các tiêu chuẩn kỹ thuật trong giai đoạn chuẩn bị để đảm bảo sự thích hợp và ổn định về các đề xuất môi trờng của dự án.
• Thu thập và phổ biến các tài liệu môi trờng liên quan bao gồm những sửa đổi về các hoạt động bảo vệ môi trờng do Chính phủ hoặc các tổ chức khác nhau phát hành nh JBIC, WB, ADB, …
• Hợp tác với Sở Tài nguyên và Môi trờng, chính quyền địa phơng về những vấn đề môi trờng và làm những thủ tục cần thiết với các cơ quan chức năng.
• Giám sát các khía cạnh môi trờng của dự án trong quá trình xây dựng để đảm bảo rằng những yêu cầu về môi trờng của hợp đồng và các biện pháp giảm thiểu đề ra trong báo cáo này phải đợc thi hành.
• Giám sát các nhà thầu và chuẩn bị dữ liệu môi trờng đầu vào cho báo cáo thực hiện từng quí.
• Phát triển các hoạt động đào tạo môi trờng cho nhà thầu và giám sát kỹ s t vấn.
Đào tạo:
Các nhân viên giám sát môi trờng cần đợc đào tạo, nắm vững kiến thức về các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trờng và an toàn lao động. Các tài liệu đào tạo môi trờng bao gồm các hớng dẫn về môi trờng dùng cho các giám sát thi công và các tài liệu tham khảo khác. Nhu cầu sử dụng các công cụ môi trờng trong giám sát thi công sẽ đợc tối thiểu hoá. Cần phải đảm bảo rằng thiết bị máy móc và các lán trại công nhân đợc đặt đúng chỗ và dợc duy trì và những rác thải, tiếng ồn và các hoạt động khác do các yêu cầu kỹ thuật của hợp đồng phải đợc quản lý hợp lý.
5.2.2. Chơng trình giám sát môi trờng