Theo hưởng phât.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài số phần 1 TS nguyễn thanh hà (Trang 144)

: Đường nối bản vĩnh viể n Đường nỗi vĩnh viín

b. theo hưởng phât.

Đ ếin vòMg

ổch

ghi -J2inổi 125H5

Hình 4-38: Chuyển đổi 1VF sang CAS.

Hai đối tượng của chuyển đổi 1VF sang CAS số kết hợp với dđy đầu cuối tưofng tự vă số trong tổng đăi. Chức năng chuyển đổi 1VF sang CAS được tâch ra từ bộ mê hoâ tín hiệu tone đơn (thông thường 2280Hz) từ mỗi kính vă cấy văo trong 4 bit tương ứng mê hoâ trong TS16 theo hướng thu. Sự tiến hănh lă ngược

Bâo hiệu theo hướng thu

Bộ biến đổi trước tiín sắp xếp khung để dòng 2Mb/s nhận được, cho phĩp mỗi kính được đồng bộ. Bộ nhận tone số tương tự như đê mô tả trong phần MF vă tone 2280 Hz cho mỗi kính. Bộ nhận biết tone hoăn tất thiết bị. Hệ thống kinh tế hơn có thể lợi dụng bằng định thời giữa số kính (mẫu lă 8); 4 lă được yíu cầu chuyển đổi. Ngõ ra từ bộ nhận tone lă tín hiệu đóng mở đơn theo sự có mặt hay vắng mặt của tone. Xâc nhận năy chuyển đổi mê từ 0011 sang 1111 cho bâo hiệu kính kết hợp. Mê năy chỉn văo 4 bit tương ứng của TS16 thích ứng của kính. Nội dung TS16 được đặt văo 30 kính thoại văo trong dòng 2Mb/s bằng bộ ghĩp kính.

Bâo hiệu theo hướng phât

4 bit được mê. hoâ được đặt trong TS16 từ dòng 2Mb/s được ghi liín tục văo bộ lưu trữ CAS mỗi một đa khung. Mỗi bộ lưu trữ tín hiệu được đọc trong khe thời gian tương ứng trong mỗi khung. Tone được lập lă on hay off trực tiếp bằng 0011 hay 1111 của mẫu 4 bit đọc từ mỗi tế băo kính bâo hiệu. Tone số lă được chỉn văo khe thời gian thích hợp để chuyển đổi tín hiệu 1VF cho mỗi kính. Nó mang ra ngoăi tất cả câc khe thời gian trong khung trở lại để cung cấp cho cả

30 kính.

4.4.4 Câc bộ tạo tone vă bản tin thông bâo

Hình 4-39: Sự định tuyến cho tone vă bản tin thông bâo. 4.4.4.1 S ự định tuyến tones vă câc bản tin thông bâo

Tổng đăi cần phải bâo cho thuí bao về trạng thâi cuộc gọi cũng như câc tiến trình của nó từ khi bắt đầu đển khi kết thúc. Tức lă một thuí bao bình thường muốn trao đổi thông tin thì phải được đâp ứng đm xâc nhận yíu cầu hoặc yíu cầu không được chấp thuận vă nhiều đm khâc nhau trong tiến trình xử lý cuộc gọi như thông bâo, trợ giúp... Thông thường, thông tin trạng thâi có thể nghe thấy được ở dạng tones hoặc lời thoại thông bâo.

Do đó, mọi thuí bao cũng như câc đường trung kế vă câc đơn vị khâc thuộc tổng đăi phải được truy nhập đến câc bộ tạo tone vă thông bâo.

Để đạt hiệu quả kinh tế vă kỹ thuật cho việc phđn phối câc đm bâo đến từng thuí bao, cần phải phđn loại theo chức năng của từng dạng đm mă phđn bố vị trí của câc bộ tạo đm. Ví dụ: câc tình trạng thông thường được bâo hiệu bằng câc tones, còn câc trường hợp đặc biệt thì bằng câc bản tin.

Trong tổng đăi SPC, câc bộ đm bâo thường được phđn bố tại câc bộ tập trung thuí bao theo phương phâp một đường phđn bố tới nhiều đường. Còn bộ lưu trữ bản tin thông bâo được phđn bộ tại khối chuyển mạch chính, vì câc bản tin năy mang tính chất dịch vụ,. ít liín quan đến tiến trình xử lý cuộc gọi.

Việc định tuyến cho câc đm bâo tới câc thuí bao được thực hiện bằng luồng sổ PCM. Như vậy, tại đầu ra của thiết bị tạo đm lă câc tín hiệu số, mỗi một đm bâo khâc nhau được chứa trong một TS riíng vă nó được qua khối chuyển mạch tập trung thuí bao hay khối chuyển mạch nhóm như quâ trình chuyển đổi tín hiệu thọai. Sự khâc biệt ở đđy lă tín hiệu từ bộ tạo đm phải đảm bảo về độ lớn để nó thực hiện chuyển mạch tới nhiều đầu ra có yíu cầu cùng lúc.

Với câc bản tin thông bâo, thông thường nó được truy cập tới khe thời gian trung gian của khối chuyển mạch chính vă được thực hiện chuyển mạch như tín hiệu thoại.

4.4.4.2 Câc tones x ử lỷ cuộc gọi

Trong tổng đăi sổ, có hai câch tạo tones xử lý cuộc gọi để đưa văo đường dẫn thoại

Phât liín tục câc tones ở dạng tương tự, rồi sau đó đưa qua bộ chuyển đổi A/D.

Phât liín lục câc tín hiệu số tương ứng với câc tones bâo hiệu khâc nhau. Phương thức đầu tiín được sử dụng cho câc hệ tổng đăi trước đđy vì nó khai thâc thiết bị tạo tones trong tổng đăi tương tự mă chưa thay bằng kỹ thuật số được. Sự lai tạp giữa câc bộ phât tones cơ điện tử trong tổng đăi điện tử số gđy nín sự cồng kềnh về kích thước vă kĩm hiệu quả về mặt kinh tế. Khi kỹ thuật số lă phât triển thì phương thức thứ 2 được sử dụng nhiều hơn với câc tính năng cao hơn.

• Câc bộ tạo tone phục vụ cho chuyển mạch tập trung thuí bao được yíu cầu trong thời gian đầu trước thiết lập cuộc gọi, còn bộ tạo tone phục vụ chuyển mạch nhóm dùng để mang đâp ứng của thuí bao trong thời gian thiết lập cuộc gọi.

4.4.4.3 Bộ tạo tone vă câc bản tin thông bâo

• Dùng kỹ thuật tương tự 425Hz osc --- n_n_n 1:1 n _ Bảo ròi Coder Bâo bận Coder Hói ăm c 1:3 luổng Coder

Tao bổíì tin thông bêo Coder

đến TCM

— ►

Đơn vỊ điĩu khiển

Hình 4-40: Sử dụng kỹ thuật tương tự.

Có nhiều loại cấu trúc bộ tạo tone. Với câc tổng đăi analog thì ta có câc bộ tạo tone analog với cấu trúc đơn giản lă câc bộ tạo dao động với câc mạch điều khiển ngắt nhịp khâc nhau như rơle hoặc câc cổng điện tử. Câc tín hiệu bâo hiệu năy phải được chuyển đổi sang dạng số để chỉn văo câc khe thời gian trong câc tuyển PCM đưa đến câc đầu cuối qua trưÒTig chuyển mạch.

Nhược điểm:

- Kích thước lớn, cồng kềnh. - Không kinh tế.

- Không có độ tin cậy cao. • Dùng kỹ thuật sổ

- Tạo tone:

Đối với tổng đăi SPC hiện nay thì câc bộ tạo đm thường lă bộ tạo tone số. Câc bộ tạo tone năy có khả năng cho ra nhiều loại tone khâc nhau. Việc phđn biệt cho câc loại tone năy cho tiến trình xử lý cuộc gọi được thực hiện bằng câch thiết lập câc độ dăi ngắt nhịp khâc nhau cho câc tone, cấu trúc năy phụ thuộc văo câch quản lý khâc nhau.

Câc phần tử bộ tạo tone số bao gồm: Câc bộ nhớ ROM dùng để lưu trữ câc loại tone tương ứng bằng câc tín hiệu số, mạch điều khiển tone theo chu kỳ, bộ điều khiển đọc ROM vă câc thiết bị điều khiển khâc.

Câc bộ nhớ ROM lưu câc loại tones tưong ứng đê mê hóa vă đọc ra với địa chỉ do bím chu kỳ xâc định. Thời điểm phât tones qua trường chuyển mạch do đofn vị điều khiển điều khiển bộ SELECTOR. Bộ SELECTOR bao gồm câc bộ ghĩp kính logic số mă chuyển mạch giữa ngõ văo vă ngõ ra phụ thuộc văo địa chỉ được cung cấp bởi đơn vị điều ichiển.

Như vậy, câc tones khâc nhau được số hóa (với tần số lấy mẫu lă 8 kHz) vă nạp văo ROM, sau đó được đọc ra ở thời điểm thích hợp theo yíu cầu của thuí bao. Đối với tín hiệu có chu kỳ thì chỉ cần nạp văo chu kỳ lă đủ. Đối với tín hiệu không có chu kỳ thì phải nạp tất cả tín hiệu đó. Điều năy lăm giảm dung lượng của ROM, do đó, tính kinh tế phương phât năy rất cao.

Hình 4-41: Sơ đồ bộ tạo đm hảo sổ.

- Tạo câc bản tin thông bâo:

Một trong khả năng cung cấp dịch vụ của tổng đăi SPC lă việc cung cấp câc bản tin thông bâo với những nội dung mang tính chất thông bâo chỉ dẫn... Câc bản tin thông bâo được lưu trữ trong câc thiết bị băng từ, đĩa từ, bộ nhớ... sao cho khả năng truy cập được dễ dăng. Trín thực tế có hai phương phâp lưu trữ sau: + Phưong phâp 1; Tất cả câc bản tin được số hóa với từng bit nhị phđn vă ghi văo thiết bị lưu trữ.

+ Phương phâp 2: Kiểu của bản tin thông bâo có dạng câc cđu, câc tổ hợp chữ câi có chung nhất một đm tiĩt, câc từ vựng chung được ghi văo vi mạch ROM, RAM để truy xuất theo một địa chỉ thích hợp.

Phương phâp 1 đơn giản nhưng tốn kĩm về không gian bộ nhớ, phương phâp 2 kinh tế hơn, nhưng vấn đề điều khiển lại phức tạp hơn rất nhiều. Câc bản tin cố định thì có thể lưu văo trong ROM, còn câc bản tin có thể thay đổi hoặc câc dịch vụ mới thì thường được lưu văo RAM để tăng tính linh hoạt, thuận tiện trong việc sửa đổi bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài số phần 1 TS nguyễn thanh hà (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)