Các yêu cầu về AP Xác định các yêu cầu cần thiết cho các AP trước khi quyết định mua và lắp đặt vào hệ thống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ mạng không dây (Trang 107)

- Data: là trường cuối cùng có độ dài thay đổi Phụ thuộc vào loại bản

4.1.1.1Các yêu cầu về AP Xác định các yêu cầu cần thiết cho các AP trước khi quyết định mua và lắp đặt vào hệ thống.

THIẾT KẾ,TRIỂN KHAI VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG WLAN

4.1.1.1Các yêu cầu về AP Xác định các yêu cầu cần thiết cho các AP trước khi quyết định mua và lắp đặt vào hệ thống.

các AP trước khi quyết định mua và lắp đặt vào hệ thống.

+ 802.1X và RADIUS (Remote Authentication Dial-In User):

Để an toàn cho truyền thông không dây cho các tổ chức và các nhà cung cấp dịch vụ không dây công cộng thì AP cần phải hỗ trợ chuẩn IEEE 802.1X cho chứng thực kết nối không dây và sự chứng thực (Authentication), cấp phép (Authorization) và kế toán (Accounting) sử dụng các RADIUS server.

Đối với các AP sử dụng trong văn phòng nhỏ hoặc gia đình thì có thể không cần hỗ trợ 8020.1X và RADIUS.

+ WPA và WPA2 (802.11i)

Để cung cấp mức bảo mật cao trong việc mã hóa và toàn vẹn dữ liệu và thay thế cho mã hóa WEP đã trở lên yếu kém, các AP cần phải hỗ trợ chuẩn WPA

hoặc WPA2 mới. Đối với các văn phòng nhỏ và gia đình, WPA và WPA2 cũng cung cấp một phương pháp bảo mật cao hơn.

+ 802.11a, b, g và một số sản phẩm Pre-N

Tùy thuộc vào ngân sách cung cấp cho việc lắp đặt mạng mà có thể sử dụng các AP có tốc độ khác, có thể cần AP hỗ trợ 802.11b (tối đa 11 Mbps) có giá thấp hay các AP hỗ trợ chuẩn 802.11a (tối đa 54Mbps) có giá cao hơn, 802.11g (tối đa 54 Mbps) hoặc sử dụng kết hợp các chuẩn trên.

+ Cấu hình trước và cấu hình từ xa cho các AP:

Việc cấu hình AP trước khi lắp đặt chúng giúp tăng tốc độ của quá trình triển khai và tiết kiệm sức lao động. Chúng ta có thể cấu hình trước các AP bằng cách sử dụng cổng giao tiếp, Telnet hoặc Web server được tích hợp trong AP.

Nếu không thực hiện cấu hình trước các AP thì chí ít cũng phải chắc chắn rằng chúng có thể cấu hình từ xa bằng công cụ của nhà cung cấp, vì nếu khi lắp đặt xong mà không thể truy cập từ xa để cấu hình chúng thì điều đó thực sự là một thảm họa.

+ Các kiểu Anten:

nhau hay không?. Ví dụ, trong 1 tòa nhà nhiều tầng, một AP với anten đẳng hướng truyền phát tín hiệu như nhau theo tất cả các phương hướng trừ phương thẳng đứng có thể làm việc tốt nhất. Để biết được AP có hỗ trợ những loại antena nào thì cần xem hướng dẫn đi kèm AP.

4.1.1.2 Tách kênh

Nếu cấu hình hoạt động AP ở một kênh cụ thể thì card mạng không dây sẽ tự động cấu hình chính nó theo kênh của AP với tín hiệu mạnh nhất. Do vậy, để giảm bớt giao thoa giữa các AP chuẩn 802.11b/g, chúng ta phải cấu hình cho mỗi AP có vùng phủ sóng chồng lên nhau ở một kênh riêng biệt. Trong AP đã cung cấp sẵn cho chúng ta 15 kênh.

Để ngăn tín hiệu từ các AP liền kề xen vào với nhau, phải đặt số kênh của chúng cách nhau ít nhất là 5 kênh. Chúng ta có thể sử dụng 1 trong 3 kênh là 1, 6 hoặc 11. Nếu không dùng đến 3 kênh trên thì phải đảm bảo sao cho khoảng cách giữa các kênh là 5 kênh. Ví dụ: 1, 6, 1, 6, 11, 6 là các số hiệu kênh

Hình 4.2: Tách kênh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ mạng không dây (Trang 107)