c. Bộ khuếch đại không đảo
3.2.2 Thông số kĩ thuật
Nguồn 13,2V Tải 4
Nguyễn Thị Hoa – K32D - SPKT
- 44 -
Có thể mắc theo mạch cầu – BTL để tăng công suất lên 4 lần khoảng 18W, có thể chịu được xung điện áp nguồn đến 40V, dòng cực đại đên 4,5A và Vccmax = 18V.
3.2.3 ứng dụng
Đây là sơ đồ tầng khuếch đại công suất âm tần 5,8W thường có trong các máy ghi âm đời mới.
3.3 Sơ đồ khối khuếch đại công suất dùng HA 1396 3.3.1 Sơ đồ
Hình 29: Sơ đồ khối khuếch đại công suất dùng HA 1369
3.3.2 Thông số kĩ thuật
Nguồn DC 13,2V. Tải 4
Dòng Icc 140mA (ở tần số 1KHz) Hệ số khuếch đại 40dB
Nguyễn Thị Hoa – K32D - SPKT
- 45 -
3.3.3 ứng dụng
Mạch được mắc theo kiểu BTL để có công suất lớn ở mức nguồn thấp. Vi mạch HA 1396 là loại vi mạch cỡ trung được dùng trong máy ghi âm Sharp GF500.
3.4 Sơ đồ khối khuếch đại công suất dùng IC – 7233P 3.4.1 Sơ đồ 3.4.1 Sơ đồ
Hình 30: Bộ khuếch đại công suất dùng IC7233P
3.4.2 Thông số kĩ thuật
Đây là bộ khuếch đại công suất stereo hai kênh, tín hiệu kênh R và L được đưa vào chân 5 và 7, điện áp ra lấy từ chân 2 va 10 qua tụ phân cách 1000àF nối với hai loa tương ứng. Điện áp trên các chân IC được chỉ ra trên hình.
3.4.3 ứng dụng
Bộ khuếch đại công suất này được dùng phổ biến trong các máy radio casset hiện đại, như: JVC – PC – W100
Nguyễn Thị Hoa – K32D - SPKT
- 46 -
3.5 Sơ đồ khối khuếch đại công suất dùng IC PC 1277H 3.5.1 Sơ đồ 3.5.1 Sơ đồ
Hình 31:Sơ đồ KĐCSdùng IC PC 1277H
3.5.2 Thông số kĩ thuật
Tín hiệu vào ở chân số 6, ra ở chân số 2, sau đó một phần tín hiệu lấy ra trên mạch phân áp 10K - 100 đưa vào bộ khuếch đại 2 ở chân số 8, ra ở chân số 11, loa mắc ở chân số 2 và 12 (mắc theo mạch cầu BTL)
Chân số 3 và số 9 lấy tín hiệu hồi tiếp để nâng cao biên độ ra.
Chân số 5 xác định mức hồi tiếp nghịch vừa cải thiện chất lượng âm thanh, vừa xác định độ lợi toàn mạch.
Chân 1, 7, 12 nối vào mát. Chân số 10 nối vào nguồn +15V. Chân 4 có tụ lọc nguồn và điot bảo vệ bộ lọc trong IC. Tải ra 8
3.5.3 ứng dụng
Là mạch khuếch đại âm tần dùng trong máy radio cassette, máy NATIONAL, Model RX – C 100F/FA (kiểu BTL).
Nguyễn Thị Hoa – K32D - SPKT
- 47 -
PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG
Như chúng ta đã biết các hệ thống điện tử và máy tính chiếm một vị trí quan trọng trong các lĩnh vực khoa học – công nghệ và đời sống của con người. Điện tử công suất cũng chiếm một vị trí không nhỏ. Nó là kiến thức nghiên cứu cơ bản của các hệ thống điện tử. Nắm vững được các mạch khuếch đại cơ bản sẽ giúp người học đọc tiếp thu được một lượng kiến thức không nhỏ trong việc tìm hiểu về kĩ thuật điện tử. Để từ đó việc học và tìm hiểu của mình đạt hiệu quả cao .
Phần khuếch đại công suất là cơ sở lí thuyết cho việc thiết kế của mạch khuếch đại cơ bản.
Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu của đề tài, với phương pháp trình bày sâu sắc và khoa học. Tôi hy vọng sẽ giúp bạn đọc có thể nắm bắt được lượng kiến thức đầy đủ trong một khoảng thời gian ngắn nhất.
Nguyễn Thị Hoa – K32D - SPKT
- 48 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Bính (2000), Điện tử công suất, NXBKH – KT.
[2]. Lê Văn Doanh (chủ biên) (2001), Điện tử công suất, NXBKHKT. [3]. Lê Văn Doanh dịch (2001), Điện tử công suất và điều khiển động cơ, NXBKH – KT.
[4]. KS Nguyễn Văn Điềm (2005), Giáo trình mạch điện tử cơ bản, NXB Hà Nội.
[5]. Thái Vĩnh Hiển - Nguyễn Thanh Trà, Giáo trình điện tử dân dụng, NXBGD.
[6]. KS Chu Khắc Huy (2005), Giáo trình lý thuyết điện tử công nghiệp,– NXB Hà Nội.
Nguyễn Thị Hoa – K32D - SPKT