Không gian 2-Banach

Một phần của tài liệu Về không gian tuyến tính 2định chuẩn (Trang 30)

Mục này trình bày khái niệm, ví dụ và một số tính chất đơn giản của không gian 2-Banach.

2.2.1 Định nghĩa. Một dãy {xn} trong không gian tuyến tính 2-địnhchuẩn (X,∥., .∥) được gọi là dãy Cauchy nếu tồn tại hai điểm y, z X chuẩn (X,∥., .∥) được gọi là dãy Cauchy nếu tồn tại hai điểm y, z X

sao cho yz độc lập tuyến tính và

lim

m,n→∞∥xm −xn, y∥= 0, lim

m,n→∞∥xm −xn, z∥ = 0.

Trong định nghĩa trên ta còn nói {xn} là dãy Cauchy đối với yz. Ta có kết quả sau:

2.2.2 Định lý. Cho (X,∥., .∥) là một không gian tuyến tính 2-địnhchuẩn. chuẩn.

(1) Nếu dãy {xn} là dãy Cauchy trong X đối với a b thì {∥xn, a∥} {∥xn, b∥} là dãy các số thực Cauchy.

(2)Nếu dãy {xn} và {yn} là dãy Cauchy đối với a, b trong X {αn} là dãy các số thực Cauchy thì {xn+yn} {αnxn} là dãy Cauchy trong

X.

Chứng minh. (1) Từ định nghĩa 2-chuẩn, ta có

∥xn, a∥ = (xn−xm) +xm, a∥ ⇔ ∥xn, a∥ 6 ∥xn−xm, a∥+∥xm, a∥,

với mọi m, n. Ta suy ra

∥xn, a∥ − ∥xm, a∥ 6 ∥xn−xm, a∥,

với mọi m, n. Tương tự ta có

∥xm, a∥ − ∥xn, a∥ 6 ∥xn−xm, a∥.

Kết hợp hai bất đẳng thức trên ta được

06 |∥xn, a∥ − ∥xm, a∥| 6 ∥xn−xm, a∥.

Vì lim

m,n→∞∥xn−xm, a∥= 0 và bất đẳng thức trên suy ra {∥xn, a∥} là dãy các số thực Cauchy. Chứng minh tương tự ta có {∥xn, b∥} là dãy các số thực Cauchy.

(2) Ta có đánh giá

(xn+yn)(xm +ym), a = (xm −xn) + (yn −ym), a

6 ∥xm −xn, a∥+∥ym −yn, a∥.

{xn},{yn} là hai dãy Cauchy trong X đối với a nên

lim

m,n→∞∥xm −xn, a∥= 0, lim

m,n→∞∥ym −yn, a∥ = 0.

Điều này kéo theo

lim

m,n→∞∥(xn+yn)(xm +ym), a = 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứng minh tương tự ta cũng có

lim

m,n→∞∥(xn+yn)(xm +ym), b = 0.

Điều này chứng tỏ {xn+yn} là dãy Cauchy trong X.

Vì dãy {αn}{∥xn, a∥} là dãy các số thực Cauchy nên tồn tại hằng số K1, K2 thoả mãn |αn| 6 K1, ∀n∥xm, a∥ 6 K2, ∀m. Do đó

∥αnxn −αmxm, a∥ = nxn −αnxm) + (αnxm −αmxm), a

6 ∥αnxn −αnxm, a∥+∥αnxm −αmxm, a∥

6 |αn|∥xn −xm, a∥+|αn−αm|∥xm, a∥

6 K1∥xn−xm, a∥+K2|αn−αm|.

Điều này kéo theo

lim

m,n→∞∥αnxn−αmxm, a∥ = 0.

Tương tự

lim

m,n→∞∥αnxn−αmxm, b∥ = 0.

Một phần của tài liệu Về không gian tuyến tính 2định chuẩn (Trang 30)