IV. Trà và ứng dụng về khoa học
5- EGCG làm giảm đi các đột biến về gan.
Chất EGCG trong lá trà xanh còn ức chế sự đột biến của gangtrong C3H/HeNCrj của loài chuột và chất PLC/PRF/5 của lòai người( Nishida H et al., 1994).
6- EGCG chống lại ung thư đường ruột.
Ngòai ra chất catechins trong trà xanh lại ức chế sự phát triển ung thư đường ruột bằng cách giảm bớt chất 1,2-dimethylhydrazine trong lòai chuột được dung để thí nghiệm (Yin P., 1994)
7-EGCG chống lại ung thư buồng trứng .
Chất catechins trong trà xanhlại ức chế N-nitrosomethylbenzy- lamine (NMBzA) làm phát triển bướu trong buồng trứng (Katuyar et al., 1993)
8- Trà xanh chống lại các bệnh suy thóai về tim mạch
Thêm nữa, trà xanh còn có khả năng chống lại một cách hữu hiệu nhất về sự suy thóai tim mạch (cardiovascular disease); hệ tim mạch hay tuần hòan là chuyên chở chất bổ dưởng và dưởng khí, làm sạch các mô và lấy đi các chất phế thải. Các khoa hoc gia Nhật cho biết rằng nếu mỗi ngày người Nhật đều dung trà xanh thì tỷ lệ chết vì bệnh ung thư và cardiovascular disease lại giảm đi một cách rõ rệt, và ngược lại nếu không dùng trà xanh mỗi ngày (Kei Nakachi et al., 1997). Thật vậy sau 9 năm ròng rã nghiên cứu các ngũ tạng của trên 262 xác chết vì ung thư, đã dưa đến kết luận như sau: Càng uống nhiều trà xanh thì tỉ-lệ chết vì ung thư lại giãm đi một cách rõ rệt. Trong trường hợp của phụ nữ, nếu các bà tiêu thụ mỗi ngày trên 10 ly trà xanh mỗi ngày, thì tỉ lệ chết vì ung thư giãm đi 20%, ngược lại, nếu uống ít hơn 10 ly mỗi ngày tỉ lệ chết sẽ cao hơn. Sự nghiên cứu của Beth Israel Deaconess medical Center in Boston báo cáo rằng thỉ lệ người sống về tim mạch
tăng lên 44% cho những người uống trà mỗi ngày trên 4 ly, còn nếu uống ít hơn, thì tỉ lệ sống vì tim mạch đạt tối đa 28%.
9- Trà xanh ( EGCG) ức chế hữu hiệu các các gốc tự do.
Nhiều cuộc nghiên cứu và thí nghiệm của Fujita et al, (1989), Huang et al., (1991) về khả năng ức chế (inhibition abilities) của catechins và theaflavins trên các lọai các gốc tự do như DPPH radical, superoxide và lipoxygenase như sau:
Catechins va theaflavins trong trà xanh (trà xanh) ức chế các lọai các gốc tự do nhu sau: Compound DPPH radical* Superoxide * Lipoxygenase +
Inhibition (%) inhibition (%) inhibition IC ( µ g/ml) EGCG 74.8 69.4 4.6 EGC 59.3 39.9 7.7 ECG 36.1 23.9 6.1 EC 32.0 11.2 40.6 TF-2 58.2 70.5 0.2 TF-1 43.3 65.2 22.3 TF 32.3 64.4 124.7
* do Fujita et al., (1989) thí nghiệm và cho kết quả + do Huang et al., (1991) thí nghiệm và cho kết quả DPPH là (1,1-diphenyl-2-picrylhydracyl)
10- Trà xanh ( EGCG) làm giảm đi lượng đường trong máu.
Dr Minowada of Kyoto University báo cáo trong Journal Med rằng đường trong nước tiểu của bệnh nhân bệnh tiểu đường giảm đi đáng kể trong thời gian bệnh nhân tham dự Tea Ceremony. Và được Modern science đang nghiên cứu và xác định điều đó. Thêm nữa, tại Department of Microbiology, Chonbuk National University Medical School and Institute
for Medicine Sciences, Jeonju 560-756 Korea báo cáo rằng: EGCG ức chế sư phát triển của tế bào IL-1 beta và IFN-gamma –là chất trung gian của nguyên tố RINm5F tác dụng lên tế bào trong tụy tạng để tế bào sản sinh insulin. EGCG làm cho nhỏ lại của tế bào IL- 1- beta và IFN-gamma trong tụy tạng vì sự thu nhỏ của chúng sẽ làm giảm đi luợng nitric oxid (NO) sản xuất, và làm giảm đi mức độ hợp thành Nitric oxid (NO) của cái tổng hợp (iNOS) mRNA và mức độ protein của tế bào RINmF (RINmF cells). Cơ chế mà EGCG làm giảm đi lượng iNOS là đơn vị căn bản của chất liệu di truyền trên nhiễm sắc thể, gọi là gene đưa đến sự ức chế sự họat động của NF–kappa B. Những khám phá trên cho rằng EGCG có khả năng trị liệu và ngăn ngừa bệnh tiểu đường phát triển
11- Trà xanh làm giảm đi bệnh tiền liệt tuyến
. Dr Hasan Mukhtar, 2004, tại University of Viscosin in Madison và các công sự viên của Ông báo cáo rằng: trong tuyến tiền liệt EGCG làm ức chế và ngăn chận tận gốc nồng độ hormone I ( IGF-I) phát triển mạnh gây nên ung thư tiền liệt tuyến, đồng thời ngăn chận các dinh dưỡng đến để nuôi các tế bào ung thư. Các trung tâm nghiên cứu tại nhiều Đại học như Western University in Cleveland, the Mayo Clinic and Kobe University- Japan, cho rằng polyphenols (antioxidants) làm giảm tỉ lệ người bị bệnh ung thư tiền tuyến liệt (prostate cancer) một cách hữu hiệu
12- Trà xanh làm giảm đi cholesterol xấu và làm giảm đi những rủi ro của bệnh tim mạch,đột quỵ
bằng cách uống 2-4 ly trà xanh mỗi ngày thì những rủi ro về bệnh tim mạch giảm đi 40- 50%, còn đột quỵ thì sẽ giảm đi được 2/3. Uống trà xanh mỗi ngày là tăng lên lượng flavonoids trong máu của chúng ta đến 25%, mà flavonoids là antioxidants, nhưng nếu uống trà mà pha với sữa, gọi là trà sữa thì tính chất antioxidants của nó không còn hiệu quả nữa. (Van .het Hof et al., 1988)
13- Làm cho hơi thở được thơm ( không hôi miệng).
Đại học University of Illinois at Chicago College of Dentistry, công bố rằng chính polyphenols làm tiêu đi và ức chế các mùi hôi của hơi thở gây ra bởi vi-trùng trong miệng
tới 30%. Nếu dùng trà 4-5 ly mỗi ngày thì ta có được hơi thở thơm tho mà không cần dùng bàn chải đánh răng.
14- Trà xanh giúp ta có được một trí nhớ tốt và lâu, chống lại bệnh Alzheimer.
Một nghiên cứu của Medical Plant Research Center tại New Castle University, Northeast England, trong một journal Phytotherapy Research cho rằng catechins trong trà đã ức chế sự phát triển của enzyme gọi là butyrylcholinesterese ( BuChE), cái enzyme nầy có nhiều trong các proteins trong óc của những bệnh nhân bị bệnh lú lẫn ( Alzheimer), đồng thời nó cũng ức chế phân hóa tố của acetylcholinesterese (AChE) chính phân hóa tố làm phân hủy nhanh chóng chất dẫn truyền thần kinh ( neutrotransmitter) của hệ giao cãm và ở chổ nối thần kinh cơ..
15- Trà và ung thư kết tràng (colon cancer)
Kết tràng là phần chính của ruột già. Nó không có chức năng tiêu hóa nhưng lại có chức năng hấp thụ số lớn nước và các chất điện giải từ thức ăn chưa được tiêu hóa từ ruột non qua. Kinlen et al., 1988; Heibrun et al., 1986 đã nghiên cứu về sự liên quan giữa người dùng trà xanh và ung thư trực tràng, kết luận rằng một số cancer trực tràng có hiệu quả tốt nhờ dùng trà. Vịêc nầy cũng giống kết quả qua cuộc điều nghiên thống kê của dân chúng. Còn việc dùng trà đen thì chưa xác định.
16- Năm 1995, Prof Leighton tại Uni Beckely, cho rằng quercetin còn vô hiệu hóa tác dụng các hợp chất kích thích sự phát triển ung thư, và triệt tiêu ung thư lúc mới manh nha.
Đặc biệt là ung thư ruột gìa liền bị chận đứng hay ngăn chận phát triển của nó, đã được trung tâm nghiên cứu ung thư tại New York xác quyết (Sloan-Kettering Cancer Center- NewYork). Vi thế Viện nghiên Cứu Ung thư Hoa Kỳ (US National Cancer Institute) cho rằng người Trung hoa ăn nhiều hành tỏi (oinon, garlic) nên đã giãm thiểu được 30-40% sự phát triển ung thư đường tiêu hóa của họ. Trong ruột gìa của con người, có một lọai vi khuẩn làm chuyển hóa quercetin từ thể bất động (inactive) sang thể họat động (actice), vi thế cho nên, quercetin họat động rất hữu hiệu trong việc ngăn ngừa ung thư ruột già (Leighton, 1995) . Pharmacokinetic nghiên cứu với radioactive và cho rằng quercetin đã
hấp thụ vào thành ruột gìa với 3% liều lượng dung của nó (Oetrakis et al., 1959) Quercetin còn bảo vệ tế bào của DNA và ngăn ngừa mọi bệnh liên quan đến tim mạch (Leighton, 1995).
17- Flavonoids được coi như là chỉ dấu đặc biệt trong việc chủ trị về bệnh viêm ruột gọi là IBD, (Inflamatory Bowel Disease) kể cả viêm ruột mãn tính (chronic inflammatory disorders of the bowel). Nhiều enzymes do flavonoids hay quercetin chuyển hóa ra được coi là rất quan trọng trong hóa trình liên kết đáp ứng với chứng viêm do các chất viêm (histamine) và những chất viêm trong những cells ví dụ như: basophils (hồng huyết cầu nhuộm màu đậm), neutrophils ( tế bào bạch huyết) and macrophages ( bạch huyết cầu có tính thực bào), migration ( hành trình của trứng rụng từ nỏan sào, qua ống dẩn trứng và đến niêm mạc tử cung) và and filtration of leucocytes là lọai tế bào có đạc điểm giúp ta nhận thức và phân biệt dưới kính hiển vi các dạng như sau: neutrophiles, eosinophiles, basophile, monocyte, lymphocyte etc ) và sự co thắt ngắn tạm thời của bắp thịt (and smooth muscle contraction) ( (Middleton E, 1984; Havsteen, B., 1983; Pearce et al., 1984)