Các lỗ với tỷ số độ sâu-với-đường kính lớn: ví dụ d/D > 20. Trừ đối với khoan bằng súng, các lỗ này không thể được gia công bằng các quá trình khoan thông thường.
ECM, EDM
Các lỗ không phải là hình tròn: Các lỗ không tròn không thể được khoan với những mũi khoan quay tròn
EDM, ECM
Các khe hẹp: trong những bản rộng và các tấm của nhiều vật liệu khác nhau. Các khe không cần thẳng. Trong một số trường hợp, các khe có hình dáng cực kỳ phức tạp.
EBM, LBM, WJC, EDM dây, WJC, EDM dây, AWJC
Gia công vi mô (micromachining): ngoài cắt các lỗ nhỏ và các khe rãnh hẹp ra, có các ứng dụng cắt gọt vật liệu khác trong đó chi tiết gia công và/hoặc các vùng được cắt là rất nhỏ
PCM, LBM, EBM EBM
Các hõm nông và các chi tiết bề mặt trong những phần chi tiết phẳng: Có một phạm vi đáng kể về các kích thước của chi tiết thuộc loại này, từ các vi mạch cực nhỏ đến những bảng khung thân máy bay.
CHM
Các hình dáng đường viền đặc biệt dùng cho các ứng dụng đúc và khuôn dập: các ứng dụng này đôi khi được dẫn chiếu đến như là gia công mặt cong khuôn.
EDM, ECM
Bảng 26.5 Khả năng áp dụng một số quá trình gia công cắt gọt không truyền thống cho những vật liệu gia công khác nhau. Để so sánh, các quá trình phay và mài thông thường được gộp vào.
Vật liệu gia công
Các quá trình không truyền thống Các quá trình thông thường Cơ học Điện học Nhiệt học Hóa học
USM M WJ C ECM EDM EB M LB M PA C CH M Phay Mài Nhôm C C B B B B A A A A
Thép B D A A B B A A A A Các hợp kim cao cấp C D A A B B A B B B Gốm A D D D A A D C D C Thủy tinh A D D D B B D B D C Silica D D B B D B D B Chất dẻo B B D D B B D C B C Bìa các tôngb D A D D D D D D Vải dệtc D A D D D D D D Đƣợc thu thập từ [16] và những nguồn khác. Chú thích: A = áp dụng tốt, B = áp dụng khá, C = áp dụng kém, D = không thể áp dụng, và các ô trống chỉ ra không có số liệu trong quá trình thu thập.
a
Dẫn chiếu đến silic đƣợc sử dụng trong chế tạo các vi mạch
b
Bao gồm các sản phẩm giấy khác
c
Bao gồm vải bạt, da và những vật liệu tƣơng tự.
Chất lượng các quá trình không truyền thống: Các quá trình không truyền thống thƣờng đƣợc đặc trƣng bởi tốc độ cắt gọt vật liệu thấp và năng lƣợng riêng cao so với các quá trình gia công cắt gọt truyền thống. Các năng lực để điều khiển kích thƣớc và độ bóng bề mặt của các quá trình không truyền thống biến đổi rộng, với một số quá trình cung cấp độ chính xác cao và độ bóng tốt, và những quá trình khác đƣa ra độ chính xác và độ bóng kém. Hƣ hại bề mặt cũng là một vấn đề xem xét. Một trong số những quá trình này tạo ra hƣ hại luyện kim rất ít tại và ngay dƣới bề mặt gia công, trong lúc các quá trình khác (hầu nhƣ là các quá trình dựa trên nhiệt năng) lại tạo ra hƣ hại đáng kể đến bề mặt. Bảng 26.6 so sánh những tính năng này của các phƣơng pháp không truyền thống mới nổi lên, sử dụng phay thông thƣờng và mài bề mặt để so sánh. Việc điều tra số liệu cho thấy những khác nhau nhiều về các đặc tính gia công cắt gọt. Khi so sánh các đặc tính của gia công cắt gọt truyền thống và không truyền thống, cần nhớ rằng các quá trình không truyền thống thƣờng đƣợc sử dụng ở những nơi mà phƣơng pháp thông thƣờng không thực tế hoặc không kinh tế.
Bảng 26.6 Các đặc tính gia công cắt gọt của các quá trình gia công cắt gọt không truyền thống
công Cơ học Điện học Nhiệt học Hóa học trình thông thƣờng
USM WJC ECM EDM EBM LBM PAC CHM Phay Mài
Tốc độ cắt gọt vật liệu C C B C D D A B-Da A B Điều khiển kích thước A B B A-Db A A D A-Bb B A Độ bóng bề mặt A A B B-Db B B D B B-Cb A Hư hại bề mặt c B B A D D D D A B B-Cb
Đƣợc thu thập từ [16]. Chú thích: A = hoàn hảo; B = tốt; C = khá; D = kém.
a
Phân hạng phụ thuộc vào kích thƣớc vật gia công và phƣơng pháp tạo mặt nạ.
b
Phân hạng phụ thuộc vào chế độ cắt
c Khi bề mặt bị hƣ hại, một phân hạng tốt nghĩa là hƣ hại bề mặt nhỏ và phân hạng kém nghĩa là thâm nhập hƣ hại bề mặt sâu; các quá trình nhiệt có thể gây ra hƣ hại lên tới 0,020 in (0,50 mm) dƣới bề mặt gia công mới.