Nội dung ôn tập

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính (ĐH Bách khoa Tp.HCM) Chương 7 Trị riêng, véctơ riêng: (Trang 85)

---

I) Số phức: Dạng đại số; dạng lượng giác; nâng lên lũy thừa; khai căn số phức; giải phương trình trong C.

II) Ma trận: 1) Các phép toán: bằng nhau, cộng, trừ, nhân, biến đổi sơ cấp; nâng lên lũy thừa.

2) Tìm hạng của ma trận; 3) Tìm ma trận nghịch đảo.

III) Định thức: 1) Cách tính định thức cấp 4,5 (dùng BĐSC) 2) Tính định thức cấp n bằng đệ qui; 3) Khai triển Laplace.

IV) Hệ phương trình: Cách giải hệ phương trình AX = b.

2) Tìm tổng, giao của hai không gian con, tổng trực tiếp.

V) Không gian véctơ: 1) Tìm cơ sở chiều của không gian con

Nội dung ôn tập

---

VI) Ánh xạ tuyến tính. Cho ánh xạ tuyến tính f V:  W

Có 3 cách cho: 1) biết f(x)

2) biết ảnh của cơ sở (tập sinh) của V.

3) biết ma trận của f trong cặp cơ sở E, F.

Trong khi ôn tập chúng ta phải biết cách làm các câu hỏi sau:

1) Tìm ảnh của một phần tử cho trước f v( 0).

2) Tìm f x( ).

3) Tìm cơ sở và chiều của nhân ker f của ánh xạ tuyến tính. 4) Tìm cơ sở và chiều của ảnh Im f của ánh xạ tuyến tính.

5) Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cặp cơ sở cho trước. 6) Giả sử V = W. Tìm trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính. 7) Giả sử V = W. Chéo hóa ánh xạ tuyến tính (nếu được).

Nội dung ôn tập

---

VII) Dạng toàn phương:

1) Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng hai cách:

a) Biến đổi trực giao; b) Biến đổi Lagrange (biến đổi sơ cấp) 2) Phân loại dạng toàn phương: có 5 loại. Cách phân loại: đưa về dạng chính tắc hoặc dùng tiêu chuẩn Sylvester.

3) Sử dụng vẽ đường cong bậc hai, mặt cong bậc hai.

Chú ý: Trên đây là những phần chính. Ngoài ra các em phải biết cách giải một số bài toán dạng khác.

Nói chung 8 phần trên là toàn bộ các kiến thức yêu cầu trong môn học toán 2 này. Tuy nhiên để được điểm tối đa các em phải biết cách giải thêm một số dạng bài tập khác.

Đề mẫu cuối kỳ--- --- Câu 1. Tính 10 z , biết 1 1 3 i z i    Kết quả: _______________________________ Câu 2. Tính A2008, biết 4 2 1 3 A      Kết quả: _______________________________

Câu 3. Trong không gian R3 cho hai không gian con

Tìm cơ sở và chiều của

1 2 3 1 2 3 {( , , ) | 2 - 0 }; Fx x x xx x  (FG ) (1,1,1);(1,0,1) G   (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính (ĐH Bách khoa Tp.HCM) Chương 7 Trị riêng, véctơ riêng: (Trang 85)