Hydro hoá Serpentin làm giàu Ajmalicin

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu một loài rauvolfia ở việt nam (Trang 32)

I- Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu:

3. Hydro hoá Serpentin làm giàu Ajmalicin

Theo tài liệu, Ajmalicin là một Tetrahydro Serpentin [19], trong vỏ rễ RauVolíia vomitoria lại có Serpentin với hàm lượng khá cao, do đó có thể hydro hoá chuyển Serpentin thành Ajmalicin nhờ tác nhân hydro hóa NaBH4 hoặc Họ/Pt.

Serpentin Ajmalicin

Sơ đồ quá trình hydro hoá [11]:

cắn Alkaloid toàn phần —» Hoà tan - > Hydro hoá —> Lọc —> C ó thu hồi dung

môi —» Hoà tan —> Rửa kiềm —» Cô —> Alkaloid toàn phần sau khi hydro hoá

Tiến hành: 5ml dịch chiết ở trên đem cô đến cặn khô, hoà tan trong

Metanol, làm lạnh và cho từ từ NaBH4 vào dung dịch khuấy liên tục 30 phút.

Để yên trong bóng tối 2 giờ, đem li tâm lấy dịch, rửa cặn bằng Methanol, gộp

dịch ly tâm và dịch lọc, đem cô đến cặn. Cặn thu được đem hoà tan trong

Tricloethylen, cho thêm một lượng nước tương đương lắc rửa vài lần đến khi

đạt pH=8. Gạn lấy lớp Tricloethylen, cô đến cặn. Cặn thu được để trong bình

hút ẩm sau đó hoà tan cặn vào một lượng vừa đủ 5ml Cloroíoc (thu được dịch

Alkaloid toàn phần sau khi hydro hoá).

Lấy dịch chiết này để định lượng Ajmalicin, đùnơ sắc ký lớp mỏng kết

hợp với đo quang phổ tử n g o ạ ị

Lấy 0,05 ml dịch chuẩn Ajmalicin , 0,01 ml dịch chiết sau khi hydro

hoá tiến hành sắc ký lớp mỏng, kết hợp với đo quang phổ tử ngoại như phần

trên.

Kết quả được tính theo công thức (2, 3) ghi bảng VI Bảng VI: Hàm lượng Ajmalicin sau khi hydrro hoá

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Trung bình

Hàm lượng

Ajmalicin (%) 0,53 0,51 0,54 0,48 0,55 0,52

Nhận xét: Như vậy bằng cách hydro hoá chuyển Serpentin thành

Ajmalicin, hàm lượng Ajmalicin trons Alkaloid toàn phần đã tăng 62,5% so

với ban đầu (từ 0,32% tăng lên 0,52%)

4. Phân lập Reserpin và Ajmalin trong yỏ rễ R. vomitoria

N suvên tắc chuns: dựa vào độ bazơ khác nhau của alkaloid ba gạc, người

ta chiết các nhóm alkaloid ở các pH khác nhau bằng dung môi hữu cơ thích

hợp, sẽ thu được các nhóm alkaloid khác nhau: Nhóm alkaloid bazơ yếu

(Reserpin. ...) nhóm aỉkaloid bazơ truna bình (Ajmalin. ...) nhóm alkaloid bazơ mạnh (Serpentin. ...).

Sự phân lập Reserpin và Ajmalin trona alkaloid toàn phán của vó ré ha sạc được thực hiện theo sơ đồ saụ

R V O II là sdn p háin II c ủ a c â y R . v o m i t o r i a R V O III là san p h à m III c u a c ã v R . v o m i t o r i a

'l 'l òò

4.1. Phân lập Reserpin

4.1.1.Tinh chế: sản phẩm RVOI cô đến cặn , hoà tan cặn trong CH3OH chạy

sắc ký cột A120 3 (loại màu bằng than hoạt)

Từng phân đoạn , chấm định tính so với Reserpin chuẩn trên bản mỏng

đã hoạt hóa .

Gộp những phân đoạn cho giá trị Rf tương đương Reserpin chuẩn, để

lạnh cho kết tinh.

4.1.2 Nhận biết Reserpin

- Bột trắng mịn , không mùi , vị đắng , ít tan trong nước , tan trong

Cloroíoc .

- Sắc k ý lớp mỏng : Chấm định tính dung dịch Reserpin trong CH3OH

trên bản mỏng Siligel đã hoạt hoá với chất chuẩn Reserpin , soi dưới ánh sáng

tử ngoại x=336 nm

- Kết qủa : Chất thử cho một vết duy nhất tương ứng với Reserpin

- Đo điểm chảy trên máy đo điểm chảy

T°nc chất thử =263°-265°C

T°nc Reserpin chuẩn =264°-265° c

Trộn chất thử với Reserpin chuẩn T°nc= 264°-265°C

(Điểm chảy không thay đổi).

- Đo phổ hồng nơoại đối chiếu Reserpin chuẩn (7)

- Đo phổ tử ngoại đối chiếu Reserpin chuẩn (8)

Kết luận: Chất phân lập được là Reserpin

4.2 Phân lập Ajmalin 4.2. lTinh chế Ajmalin

Sản phẩm R.VOII hoà tan trong nước , thêm than hoạt hoá , đun nóng

cách thuv loại màu . Lọc , dịch lọc đem tủa lại bằng Amoniac , lọc tủa . Hoà

tan tủa trong Aceton Methanol Axit hydro cloric . Để lạnh cho kết tính , tinh

thể lấy ra đem hoà tan trong CH3OH , chạy sắc ký cột A190 3. Từng phân đoạn chấm định tính so với Ajmalin chuẩn trên bản mỏng đã hoạt hoá. Gộp phân

đoạn cho giá trị Rf tương đương Ajmalin để lạnh cho kết tinh .

4.2.2 Nhận biết Ajmalin

- Tinh thể thu được màu trắng, không mùi, ít tan trong nước, dễ tan

trong Clorofoc.

- Sắc kv lớp mỏng: Hoà tan tinh thể trong Methanol, chấm định tính

lên bảng mỏng để hoạt hoá, đối chiếu với chất chuẩn Ajmalin, hiện màu bằng

C13/HC104.

Kết quả cho một vết duy nhất tương ứng với Ajmalin.

- Đo điểm chảy trên máy đo điểm chảy

+ T°nc chất thử = 158°-160°c

+ T°nc chất chuẩn =158°-160° c

+ Trộn chất thử với Ajmalin chuẩn T°nc = 158° - 160°c

Điểm chảy không thay đổi

- Đo phổ hồng ngoại đối chiếu Ajmalin chuẩn (Hình 9) - Đo phổ tử ngoại đối chiếu Ạịmalin chuẩn (Hình 10) Kết luận : Chất phân lập được là Ạịmalin

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

S a n thời ‘l i a n t h ự c I i e h i ệ m COIIU t r ì n h lot i m h i ệ p c h t í i m lõi d ã tỉai đ ư ợ c l ì h ữ n u kèt q u a :

- Góp phán nghiên cứu :

+ Thực vát (nghiên cứu siái phẫu, bột : rẻ. thân, lá của câv R.vomỉroria

ớ P h ú T h ọ ) .

+ Hóa học (Định lính, định lượn2 aikloicl).

- Chím2; rỏi đã phân lập được Reseipin, Ajmalin tinh khiết từ vỏ rễ. - Đã khử hóa Serpentin thành Ajmalicin, làm siàu Ajmalicin từ alkaìoid

toàn phần (chuyển một chất ít được LÍ112; dựng s a n2 chất có tác d 1111 Sỉ

quv tron2 điểu trị).

Một sô đề nghị

Cần nẹh:ên cứu thêm để đưa ra qui trình phân lập Ajmalicm ià chất quan trọng trong điều trị não mà hiện nay ta vẫn phải nhập.

- Câv R.vomitoria là câv rất thích họp với khí hậu nước ta, lại có hàm lưọns Ajmalin Reserpin, Ajmalicin khá cao nên phải được phát triển dưới dan.2 phủ xann đổi trọc làm n211 vén liệu sán xuất thuốc, nhất là Ajmalicln. khồng nhữns dùnư trong nước mà còn xuất khẩu có 2ỉá trị kinh tế caọ

PARAMETER? UF :'WEi;Tk'iM MIÌÁSURING MÍJ[IF. F:Eí:i iLỊi t iÕn AỘIHULATIÚN AMF- ',A!M [lETEịTnR ẢF-n[i|ZÁTIiiN RẼMARKS AMAL Y:’ T %T .1.1,1 i; !II - 1 ,Ịh ,ỊỊ ITO t'KTÉ 'T' 'F: ! ' L HAF'F-',EfíZEí. p p Ị - ị ; , j f I — Ị I n “ ŨM-V-jM jii;iivnri/ 17 14 : :?1 : ! r» —- CH [■ 1100 UM

■.-.r-.Á-‘ETn ĩ:'.:' >f ;■?' MEẢị'RINb Mu DE í:kíu LU T Ìũ l'. ACC-MUL,“,T:ijN DE TEO Tủ; APODI2ATIŨN REMÁRKS ANALV/T ■ịT .0 c ị - í<ETE;JTOí; : L . . ì..* HÁF?-GE!\ZEL A i lì! a I in — ũ fì — I»H Duoc HN

T í ĩ L E : ĩ E í E!? p I M s í' R N s p E E C’ ỉ 120,0 n Mĩ / m I n 3 H N Ọ p R s s ỉ 2 ,0 0 n m ‘iỹ , PERk' ì •/ K Q s -4- n ni 0 , 4 9 9 8 H b 5 / . . ~: : ir ạ yị , ~! 'ị. .'•« Ế H b s - * - n rq 1 ộ ; i : 8 8 6 n b s 0 s ? :£ R í í ĩ 2 6 9 T 1 n ni 0 , 4 - 9 9 8 f i b s 2 ~ 0 rn 0 , 5 6 0 0 H b s T 2 3 d 7 n V = 30 ỉ ẻ R b s 4 '?"% T T nnT 8 . ' . 3 4 6 7 f l V s 5 2 3 1 r? nì 0 . 3 4 7 4 f i b s Q ã 7 = 2 Ể 7 4 n b i 2 :5 3 PM 5 / 1 8 / 0 RESPŨNSEỉ MEDIUM ƯALlEV 24 9,1 nrn 0=3383 fìbs 2 3 3 ,3 ni» 0 ,2 6 9 2 fìbs ỤPLLEV 24 9=1 n fiỉ 235 =5 nni 2 3 3 , 0 nin 2 3 2 , 6 nm 0 =3383 Rbs 0 ,3203 tìbs 0 =2692 HOi 0 , -i i 3 8 fi h 5 350 , 0 fi V,01 0 ọ Mhs 3*0 , 0 •*" .r;l -00 9 1 Rbs 3 30 . V r": r:: 0 ,ẻồ 99 R b s H b: 1 .250 Ị4 ỊỊ ị-Ị ị7ị nm 340 ,0 320 ,0 300 ,0 280 .ỹ 260 ,ỹ 240 ,0 220 , 0 H h ĩ TÍ TLE: H. J : ^LĨ N 3 c H N s p E E Cs ỉ 1 2 0 , 0 n m / IU 1 n 0 H H 0 p R s s ’ 2 0 0 n BI 3 u 0 PM íj / í 8 / 0 RESPONSEĩ MED ĩ UM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trịnh Gia Ân, Nguyễn Văn Đàn, Phan Đinh Sửụ Nghiên cứu thành phần hóa học rễ câv ba gạc 4 ỉá R.vomiíoria Afz. Chiết Reserpin. Thổnơ

báo dược liệu số 4 tập 7. năm 1975, trang 150.

[2] Trịnh Gia Ân, Nsuvễn Văn Đàn, Phan Đình Sửụ Nshièn cứu thành phần hóa học rễ câv ba ơạc 4 lá R.vornitoria Afz. Chiết Ajmalin.Thông báo dược liệu số 1 tập 8, năm 1976, trrng 13.

[3] Đỗ Huy Bích, Trịnh Gia Ân, Nsuvễn Văn Đàn, Mai Nshị, Phạm Thị Kim, Nguyễn thị Hà. Bước đầu thuần hóa câv ba sạc 4 lá R.vomitoria Afz. Tập san dược học số 5, năm 1974, trana 1.

[4] Tào Duv Cần. Thuốc và biệt dược nưcc nsoàị NXB Khoa học kv thuật. 1999, tr. 388, 1561.

[5] Nguyên Kim cẩn, Tạ Quan<ĩ Nhiệm. Hà Thị Nạ Theo dõi động hóa alkaloid tron2; câv R.vomitor.a Afz. Thông báo cược liệu số 3 tập 15, năm 1.983, trang 8-17.

[6] Nsuyển Kim cẩn , Nguyễn Văn Thanh. Động hóa alkaloìđ trons câv ba gạc 4 lá R.vomitoria Afz. Tạp chí dược, liệu số 1 tạp 27, năm 1995 trang 9-12.

[7] Võ Văn Chi - Từ điển cây thuốc Việt Níiin - NXB y học 1997 trang 40-45. [8] Phạm Thị Thanh Hiền - Góp phần nghiên cứu mộl h à i ba sạc nhập nội

R.caffra sonder- Luận văn tốt nghi ệp Dược sĩ đại hoe, 1996.

[9] Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh. Bài siảng dược liệu tập 2. NXB Y học, 1998.

[10] Phạm Duv Maị Quách Mai Loan, Phan Đức Thuận. Nghiên cứu tác dụng dược lý của cao R. vomitoria Aĩz. Thông báo dược liệu số 1 tập 27 năm 1995. trang 26-29.

[11] Trần Văn Thanh, Nsuvễn Xuân Chiến , Nauyẻn Việt Hùns. Nghiên cứu triển khai cồns nghệ chiết xuất Ajmalicin từ rẻ dừa cạn. Tạp chí dược học số 3, năm 1996, tran2 19-20

[12] Đại học Y khoa Hà Nội - Bà' giảng bệnh học nội khoa, tập 2. NXB Y học, 1998, tr. 102.

[13] Dược điển Việt Nam II tập 3. NXB y học năm 1994 trang 58-59. [14] Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. NXB khoa học và kỹ thuật 1993

trang 14-15.

[15] Banes D. The identification and detcrmination. of reserpin in tablets. J. Amer pharrn. Ass. Scị Ed 44, N7, 1955, p. 408-411.

[16] Chatterjee Ạ Boses. The costitution of Ajmalinẹ J. Indian chem. Soc. 31.154, p. 17-24.

[17] Fujimoto, Kenji, Yamamoto, Osamo, Reserpine manuíacure by Rauwolfia callus culturẹ (Sekesui plastic Cọ Ltd) .Tpn. Kokai Tokyo KohoJP, 6258, 993, 14, Mar. 1987.

[18] Hans-G. Boit. Ergebnisse der Alkaíoid. Chemie his 1980. Akademie Verlag Berlin, 1962, p. 552.

[19] The Merk index, tenth edition 1983, 30. [20] Muller Ị M. Experientia, 1952. 8, p. 338.

[21] New S.N.; Boaz H. Ẹ Forbes J. w . Rauwolfia Serpentina Alkaloids p. Structure of reserpine, J. Amer. Chem. Soc. 76. N9, 1964, p. 2463- 2467.

[22] Petatị M. Erlongo F. Ruffilị J. Zini G. F. Fitoterapia 1996, 67 (5). p.

422-426.

[23] N.H.Khan, M. A khan and S.Siđiqui " Pakistan .ỊSeient inđ." Res,

1964, 8. p 23-27

[24] N .s Habib and W.E Court.Estimation of the aỉkaloids of R. CaíTra "

Planta medica" 1974 , Bd 25, Heft 3. p 261

[25] M.M. IWu and W.E Couit, Stem bark alkạloids of Rauwoỉiia vomitoria "Planta medica" , 1982 V 45 p 105- 111

[26] Robinson Robert. Chem, and Ind. 1955, p. 285.

[27] ỈCOHHWKO, B.c. " A H ^ u r , XJ4M' / I S K H-S C.40U

[28] N-K..C4N. ý. A HUi&AABe* - KoMrecvr&eHrtoe- ơvx~ẹe<jj,e/L<iHue_ ^ k .c u io u (Ịp ề Ẩ?

kope, ittko m o p ù iọ c Jru,(jơố ị » Ỹ 'bo-t6 /L< ^T o a O M (tM ) p A C r ị ư r e ^ ó / ^ e

ọ c Si V s iyp y 5-Ể*^ c 5 3 A - 5 2 9 .

G.ĩT+kfcuuu,S*fikx*pu- M k ư o u Ị S t

(/í 3 6 ỉ )

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu một loài rauvolfia ở việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)