Định lượng Alkaloid

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu một loài rauvolfia ở việt nam (Trang 30)

I- Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu:

2. Định lượng Alkaloid

2.1. Định lượng Alkaloid toàn phần

Theo phương pháp khối lượng ghi trong dược điển Việt Nam II tập 3 [13]

Tiến hành:

* Chiết Alkaloid toàn phần từ dược liệu: cân chính xác khoáng 5s dược liệu (vỏ thân, vỏ rễ, lõi rễ, lá) làm ẩm bằng Amoniac 25% -t- 3ml ethanol 96°. Đê 2 2ÌỜ. Chiết bầns Soxhlet đến hết alkaloid (duns môi là Cloroíoc) dịch chiết Cloroíoc thu hổi còn 2-3 ml. Thèm 20ml axit Phosphoric 3%. Đun cách thuý bốc hơi hết Clorofoc. Đê nauộị lọc, rửa bình và giấy lọc 3 lần bàns dung dịch Phosphoric 3% , mỗi lần 10 ml. Gộp dịch chiết axit vào bình ơạn . kiềm hoá bàna Amoniac đến pH =10. Chiết Cloroíoc 4 lần 25ml. 20 ml. 15 ml. 10ml.

* Gộp dịch chiết Clorfoc. ỉọc qua 2Íấv lọc có N a .so . khan vào cốc đã biết trọng lượng. Bốc hơi Clorfoc đến cạn khô, sấv cặn ở 80-90° c đến khối

Iưựns khóns đòị càn. tính két qua theo CÒI12 thức (1 ). Kết quà được ghi Ó

bana IV.

Hánụ IV : Kết quá địnlì lượng Alkaloid trong các bộ phạn ca}.

Alkaloid toùn phần (%) theo khỏi lưọng khò tuvệt dôi

HỌ phận cây Lán 1 Lần 2 Lan 3 T ru n ụ bình

Vo rẻ 5.17 5.26 5,22 5.22

Vỏ thàn 1,35 1,38 1.32 1.35

Lá 0.29 0,31 0.28 0.29

Lõi rễ 0.25 0,29 0,31 0.28

2.2. Định lượng Ajmalin, Àjmalicin, Reserpin trong vỏ rẽ

- Dùns phương pháp tử ngoại: Đo mật độ quang của dung dịch phàn tích trên cùng một bước sóng so sánh với dung dịch chuẩn

- Tiến hành:

+ Chuẩn bi dịch chiết: Cân chính xác khoảng 5g dược liệu chiết như phần định lượng ãlkaloid toàn phần, thu được lOml dịch cloroíoc. (Lấy 5mỉ để định lượng còn lại 5ml đê hydro hoá làm giàu Ajmalicin).

+ Chuẩn bị các dung dịch chuẩn Ajmalin, Ajmalicin, Reseipin đã pha ớ phần trước.

+ Chuán bị bản m ỏns silicagel (tráng silicagel trên kính. 20x20cm. để khô tự nhiên sau đó hoạt hoá ở 110 0 c trong 1 siờ) + Lấy 0,01 ml dịch chiết, 0,1 ml dịch chuẩn tiến hành sắc kv lớp mỏng tách riêng từns chất, xác định vị trí của từns chất bằng cách đối chiếu với chất chuẩn. Cạo vết phán ứng hấp phụ hoà tan troim cồn tuyệt đối (5 ml), ly tâm, đo mật độ quang À max.

Kếi quà được tính theo công thức (2. 3 ). được ơhi lại ợ báng (V)

Bảng V. Hàm lượng Ajmalin, Ajmalicin, Reserpin trong vỏ rễ

C2H5OH Hàm lượng (%) Đặc trung

Alkaioid U n m ) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lán 4 Lần 5 Lán 6 Trung bình toán học (ạịmalin)

Ajmaiin 249 2,27 2,40 2,33 2,29 2,35 2,40 2,34 X = 2,34

Ajmalicin 227 0,34 0,31 0,36 0,29 0,33 0,31 0,32 s = 0,05

Reserpin 224 0,39 0,41 0,43 0,35 0,41 0,40 0,40 RSD =

2,14%

Từ kết quả trên ta thấy hàm lượng Ạịmalin trong vỏ rễ cao nhất (2,34%), có thể dùng vỏ rễ để chiết Ạịmalin làm thuốc.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu một loài rauvolfia ở việt nam (Trang 30)