III. Tiến trình dạy học:
Giáo án mĩ thuật 9 Năm học 2015 2016 HMH cách vẽ dáng ngời.
- HMH cách vẽ dáng ngời. 1.2- Học sinh: - Giấy vẽ, SGK, tẩy, chì.. - Su tầm tranh ảnh có các dáng ngời. 2. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập
III. tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A: , 9B: , 9C: .
1. Giới thiệu bài học:2. Dạy học bài mới: 2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời trong các t thế khác nhau.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh của con ngời, các t thế: Đứng, ngồi, đi, hoạt động..
+ Gợi ý để học sinh nhận thấy tỉ lệ đầu, thân, chân, tay khi hoạt động.
- Em hãy tả t thế của con ngời khi chạy, ngồi, đứng ?
+ Gọi 1 học sinh lên làm mẫu động tác cho cả lớp quan sát.
+ Cho học sinh quan sát hình 1 SGK trang 99. Hoạt động 2 * Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ dáng ngời * Cách tiến hành : - Vẽ dáng ngời cần tiến hành nh thế nào ?
+ Cho học sinh quan sát HMH cách vẽ.
- Tại sao phải quan sát kỹ trớc khi vẽ ?
+ Giáo viên minh hoạ nhanh một số dáng ngời lên bảng. Phân tích thêm và giải thích trên trực quan.
Hoạt động 3
* Mục tiêu: HS vẽ đợc 1-2 dáng ng- ời đơn giản hài hòa.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm các động tác khác nhau cho cả lớp quan sát và làm bài. (Có thể chia theo nhóm, từng thành viên thay nhau làm mẫu)
- Học sinh quan sát và làm bài. + Giáo viên theo dõi, gợi ý cho học sinh cách bố cục, cách quan sát và
1. Quan sát nhận xét:
- Hình dáng, t thế của con ngời luôn thay đổi theo các hoạt động. Nhng nhìn chung hình dáng con ngời luôn trong su thế cân bằng trọng lực.
VD: Khi sách một vật năng thì ngời phải nghiêng sang phía ngợc lại, khi chạy phải nghiêng mình về phía trớc
- Khi con ngời vận động thì các bộ phận nh đầu, thân, chân, tay luôn phối hợp hài hoà. - Trong vẽ tranh thì việc kết hợp các dáng ngời thay đổi khác nhau làm cho bức tranh trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.