Thiết kế bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tâm lý học sinh để nâng cao hiêu quả giảng dạy bằng giáo án điện tử (Trang 31)

1. Thiết kế giáo án điện tử dựa trên ứng dụng của phần mềm Power Point. 1.1.Khởi động phần mềm Power Point.

- Bước 1: trong màn hình Windows XP nhấn chuột vào Start. - Bước 2: trỏ vào Programs.

- Bước 3: từ Menu xuất hiện nhấn chuột vào Microsoft Power Point. Màn hình Power Point hiện ra hỏi bạn muốn:

+ Tạo phiên bản trình bày mới sử dụng Autocontent Wizard? + Muốn tạo Template?

+ Muốn tạo một phiên trình bày còn trống hay mở một phiên trình bày sẵn có?

- Bước 4: Nhấn chuột chọn một chế độ mặc định bất kỳ (như đã biết có ba chế độ) việc chọn chế độ là tuỳ bạn.

- Bước 5: nhấn phím Next  kết quả: Autocontent Wizard dẫn bạn đến một trang mời bạn chọn lại phiên bản trình bày.

- Bước 6: chon bất cứ một phiên trình bày nào vì chúng ta đang thiết kế bài giảng dưới dạng Text  kết quả: Autocontent Wizard dẫn bạn sang trang Autocontent Wizard – (Generic).

- Bước 7: Nhấn chọn Onscreen Presentation ( trình bày trên màn hình máy tính) sau đó nhấn Next.

- Bước 8: Nhập tiêu đề bài giảng vào khung Presentation Title

- Bước 10: nhấn phím Finish  kết quả: trên màn hình Power Point mở ra một phiên trình bày cho bạn.

- Bước 11: dùng lệnh Save As để lưu kết quả vừa đạt được vào trong máy. 1.2. Định dạng văn bản.

Các kiểu thiết kế của Power Point bao gồm các yếu tố như: màu sắc, Font chữ, kích cỡ Font và các thông số định dạng khác. Được thiết kế để phối hợp với nhau một cách hoàn hảo.

Từ khi đã có những kinh nghệm trong thiết kế đồ họa, bài giảng điện tử, tốt hơn là bạn nên sử dụng các font chữ, các màu sắc, các kích cỡ font đựơc chọn trước hoặc chỉ thực hiện một vài thay đổi nhỏ.

Bạn có thể định dạng văn bản theo hai cách khác nhau:

- Sử dụng hộp thoại Font để thực hiện một số thay đổi và để thiết lập các mặc định cho Font chữ.

- áp dụng kiểu văn bản riêng biệt bằng cách sử dụng trên thanh công cụ Formating.

1.3. Tạo các hình Shapes.

Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên cần sử dụng vào giảng dạy, định hình các hình Shapes phù hợp.

* Có hai cách tạo hình Shapes:

- Tạo hình Shapes từ các hình Shapes có sẵn trong thanh công cụ Draw của Microsoft Power Point.

- Tạo hình Shapes từ việc sử dụng cá thao tác vẽ bằng tay. * Chỉnh sửa các hình Shapes và dịch chuyển các hình:

- Bước 1: Trên màn hình Microsoft Power Point có chứa các hình Shapes mà bạn vừa tạo ra. Bạn chỉ việc kích chuột vào hình Shapes mà bạn muốn thay đổi kích thước. Lức này quanh hình mag bạn muốn chỉnh sửa sẽ nổi lên 8 nút viền quanh.

- Bước 2: Trỏ chuột vào 1 trong 4 góc cho tới khi con chuột chuyển thành dạng Nhấn và giữ chuột trái kéo chuột lên xuống để đạt được kích thước như ý.

- Bước 3: trỏ chuột vào hình đến khi chuột biến thành dạng nhấn và giữ phím chuột trái, sau đó di chuyển con trỏ đến vị trí thích hợp.

1.4. Bổ xung hiệu ứng 3 chiều.

- Bước 1: kích hoạt chuột vào hình mà bạn muốn bổ xung hiệu ứng 3 chiều. Lúc này quanh hình vẽ nổi 8 nút viền quanh.

- Bước 2: Di chuyển chuột trái đến kích vào mực 3D – Style trên thanh công cụ Draw.

- Bước 3: Kích chuột trái vào một khối hộp trong bảng. Chọn 3D – Style khi đó hình của bạn sẽ được biểu diễn dưới dạng 3 chiều.

Để làm cho bài giảng thêm phong phú và gây được nhiều sự chú ý. Ngoài ra để tránh tình trạng nhàm chán ta sẽ bổ xung hiệu ứng động cho các Text Box. Đặc biệt là mô tả đúng nguyên lý hoạt động của các chi tiết kỹ thuật. Tạo ra các hình ảnh sinh động gây hứng thú học tập cho học sinh trong quá trình giảng dạy. Để làm được ta tiến hành theo các bước sau đây.

* Bước 1: Đặt hiệu ứng cho Text.

- Kích chuột phải vào tiêu đề ma ta định đặt hiệu ứng. Khi đó có một bảng các danh mục hiện lên.

- Từ bảng danh mục này chọn Custon Animation.

- Nhấp chuột vào Modify Effect khi đó bảng danh mục các hiệu ứng nổi lên trên mỗi danh mục hiệu lại có nhiều các hiệu ứng con. Để chọn một hiệu ứng cho tiêu đề của bài giảng bạn chọn một hiệu ứng cho các danh mục con này. - Để xem các hiệu ứng trước khi trình diễn bạn chọn Play.

*Bươc2: Đặt hiệu ứng cho các hình Shapes 2 chiều và 3 chiều các bước dặt giống như việc đặt các hiệu ứng cho các đề mục. Đăc biệt nếu hình Shapes là ghép của nhiều hình khác thì khi đó ta có thể đặt hiệu ứng cho từng hình tạo nên hình Shapes lớn. Hoặc đặt cả hiệu ứng cho cả hình Shapes lớn nhưng trước đó bạn phải Grup các hình nhỏ lại.

*Bước 3: Trình diễn bài giảng điện tử

Để thiết lập các hiệu ứng chuyển tiếp Slide bạn hay làm theo các bước :

1. Chọn Slide Show/ Slide Transition hộp thoại Slide Transition xuất hiện.

2. Hãy chọn các kiểu chuyển tiếp Slide trong mục Apply to Selected Slides

3. chọn tốc độ chuyển tiếp trong mục Speed.

4. Đánh dấu vào On Mouse click ( nếu muốn chuyển sang Slide khác sau khi kích chuột) hoặc đánh dấu vào Automatically after (chuyển đến một Slide khác sau một thời gian cụ thể phía dưới). 5. Để thêm các hiệu ứng âm thanh vào giai đoạn chuyển tiếp bạn háy

chọn một tuỳ chọn từ danh mục drop – down của mục Sound. 6. Kích vào Apply to All để áp dụng cac hiệu ứng vừa chọn.

1.6. Thiết kế một cuộc trình diễn.

Trước khi thực hiện một cuộc trình diễn bạn nên suy nghĩ như xây dựng một kịch bản. Bạn phải tự mình duyệt lại tất cả các hình ảnh, thông tin mà bạn sẽ lần lượt trình bày cho học sinh và đồng nghiệp. Đồng thời, lên kế hoạch về việc sử dụng những kỹ thuật thích hợp để thực hiện nội dung bài giảng một cách hiệu quả nhất.

2. Một số lưu ý khi soạn giáo án điện tử.

* Khi sử dụng phần mềm dạy học giáo viên cần chú ý phải nghiên cứu kỹ nội dung, xác định rõ trọng tâm bài học để:

- Tiết kiệm thời gian lên lớp.

- Gợi vấn đề kích thích hứng thú học tập của học sinh. - Phần nào cần hình ảnh động, cần thay đổi phù hợp với bài.

- Phần nào học sinh thường mắc sai lầm cần có bài làm mẫu để học sinh tham khảo rút kinh nghiệm.

- Phần nào cần tiểu kết trong bài, tổng kết cuối chương. - Phần nào cần trò chơi giúp củng cố kiểm tra bài học.

* Khi soạn giáo án để giảng dạy giáo viên nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và phần mềm dạy học trên cơ sở đó mà lựa chọn, sắp xếp việc sử dụng phần mềm dạy học sao cho phù hợp với đối tượng của lớp mình đang giảng dạy.

Cần chọn lọc những hoạt động nào trên phần mềm để dẫn dắt, đặt câu hỏi như thế nào cho phù hợp và sử dụng nó vào thời điểm nào trong giờ dạy, tổ chức giờ học như thế nào, kết hợp nó với những phương pháp dạy học khác sao cho tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất. Khi sử dụng phần mềm dạy học người giáo viên cần tìm biện pháp, cách thứcthích hợp. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thực hành quan sát đối tượng theo đúng yêu cầu của bài. Xử lý thông tin bằng hệ thống câu hỏi nên vấn đề để học sinh phân tích và phát hiện vấn đề. * Khi thiết kế sử dụng bài giảng điện tử cần chú ý hai vấn đề cơ bản như sau: 1) Về mục tiêu bài dạy, thời gian và các bước lên lớp vẫn phải đảm bảo nguyên tắc và phương pháp dạy học bộ môn. Bài giảng điện tử không thể thay thế toàn bộ vai trò của người thầy mà chỉ là một trong những phương tiện để hỗ trẻ công việc giảng dạy của họ. Giúp học sinh dễ dàng tiếp thu những thông tin mà

2) Các kiến thức được đưa vào trình chiếu dưới dạng Slide phải được chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể hiện logic cấu trúc của bài dạy bao gồm cả kênh hình và kênh chữ tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh làm việc tích cực, tránh lạm dụng trình chiếu một chiều.

3. Một số bài giảng thiết kế dựa trên tâm lí lứa tuổi học sinh Bài Giảng1(Dành cho lứa tuổi h/s nhỏ)

Bài:Khám phá thiên nhiên, Tìm hiểu về các loài hoa quanh em Sự phong phú của thiên nhiên

Quanh em có muôn ngàn các loài hoa đua nhau khoe sắc. Các loài hoa đẹp nh vậy nhng các em có biết tên chung là gi cha? Hôm nay chúng ta sẽ đi tim hiểu về một số loài hoa quanh em nhé!

Hoa Hồng

Vườn Hồng Một Bông Hồng

Hoa Hướng dương Hoa Loa Kèn

Hoa Báng Súng Hoa Sen

Một Loài Hoa lạ Thiên nhiên thật tươi đẹp khi có các

Bài giảng 2 (đối với lứa tuổi THPThi

Đề Bài: Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng cho trớc

Slide2 : Hướng dẫn giải bài

Căn cứ vào hình dạng của vật thể chọn cách vẽ cho thích hợp. Thường đặt các trục tọa độ theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của vật thể rồi lấy một mặt( mặt trước hay mặt đáy) làm cơ sở từ đó dung các đường và các mặt khác. Trình tự vẽ theo 4 bước như sau:

Slide3: Bước 1: chọn mặt xoz làm cơ

sở Bước 1 chọn mặt xoz làm cơ sở y x z o Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng

Bước 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tâm lý học sinh để nâng cao hiêu quả giảng dạy bằng giáo án điện tử (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)