của sinh viên đại học sư phạm Tiểu học
Dựa trên 12 KN thành phần biểu hiệu KN THT của SV, chúng tôi xây dựng hệ thống tiêu chí và các chỉ số của các KN thành phần của
KN THT để tạo cơ sở bƣớc đầu cho việc đánh giá mức độ KN THT của SV ĐHSPTH [phụ lục 2]. Bên cạnh đó, nghiên cứu về biểu hiện và tiêu chí nhận dạng KN THT của SV, có các tác giả Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng, …. đã đề cập đến biểu hiện năng lực tự học Toán cho SV sƣ phạm Toán [22]. Nghiên cứu về tiêu chí nhận dạng KN THT của SV, tác giả Carolyn Hopper đã thiết kế các câu hỏi để tự kiểm tra KN THT của SV trong Trƣờng Cao đẳng Thực hành “Math Study Skills Self-Survey”. Bộ câu hỏi gồm 33 câu, chia làm 5 phần đánh giá. Trong đó phần 1 đánh giá về việc lựa chọn một lớp học toán (Section 1: Selecting a math class); phần 2 đánh giá về sử dụng thời gian và địa điểm dành cho việc học tập (Section 2: Time and place for studying); phần 3 đánh giá về những phƣơng pháp học tập trên lớp học (Section 3: Study strategies for the class); phần 4 đánh giá về cách thức tham gia các bài kiểm tra Toán (Section 4: MathTests); phần 5 đánh giá về thái độ trong quá trình học Toán (Section 5: Anxiety). Tuy nhiên, trong bộ câu hỏi này, tác giả mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá bằng định tính, chƣa chỉ ra đƣợc cách đánh giá bằng định lƣợng cho SV. Theo chúng tôi, đối với SV ĐHSPTH cần có sự đánh giá chi tiết hơn. Cụ thể, cần chia làm hai tiêu chí đánh giá về biểu hiện nhận thức, thái độ THT và đánh giá về biểu hiện các KN hỗ trợ KN THT. Ngoài ra, cần có sự đánh giá định tính và định lƣợng để SV dễ dàng kiểm tra mức độ tự học của bản thân. Bởi vì, SV ĐHSPTH có những yêu cầu chi tiết, cụ thể về mực tiêu học Toán. Ngoài việc nắm đƣợc những kiến thức Toán học, họ cần phải hiểu bản chất Toán học và có sự liên hệ với chƣơng trình Toán ở Tiểu học. Họ là những ngƣời thầy đặt những viên gạch nền móng đầu tiên cho thế hệ trẻ, vì vậy họ phải là những tấm gƣơng về đạo đức, về ý thức và phƣơng pháp tự học . . . Ngoài ra, họ cần có kết quả đánh giá định lƣợng chính xác để có sự nhìn nhận đánh giá đúng bản thân từ đó điều chỉnh hoạt động tự học cho hiệu quả hơn. Căn cứ vào những cơ sở nghiên cứu, căn hệ thống tiêu chí và chỉ số về KN thành phần của KN THT chúng tôi xây dựng một bộ câu hỏi gồm 50 câu, chia làm 2 loại để khảo sát KN THT: loại một là biểu hiện về nhận thức THT; loại hai là biểu hiện về các hoạt động THT. Dƣới đây là bộ câu
hỏi để điều tra KN THT của SV ĐHSPTH. Bộ câu hỏi khảo sát KN TH này đƣợc thiết kế để giúp SV ĐHSPTH tự đánh giá KN THT của bản thân.
KẾT LUẬN
Luận án thu đƣợc các kết quả sau đây:
1. Tối ưu được quy trình chiết phân đoạn As trên trầm tích: đã lựa chọn được 5 tác nhân chiết: : NaHCO3 0,5M, pH 8,5; HCOOH 0,5M, pH 3; Axit ascobic 0,1M, pH 3; hỗn hợp NH4 – oxalat 0,2M và axit ascobic 0,1M; HNO3 65% tương ứng với 5 pha phân bố của As: pha hấp phụ trên bề mặt trầm tích; pha khoáng dễ hòa tan; pha khoáng sắt tinh thể; pha khoáng sắt pyrit; Thời gian chiết tối ưu đối với 4 pha chiết đầu là 6 giờ trong điều kiện hệ kín. Quy trình này có độ lặp tốt với độ lệch chuẩn tương đối nhỏ hơn 10%.
2. Nghiên cứu quá trình hấp phụ và giải hấp phụ As trên trầm tích tự nhiên được thực hiện với dung dịch nền NaHCO3 10mM, dưới điều kiện yếm khí nghiêm ngặt được thực hiện trong glove box; Điều kiện yếm khí trong glove box được tạo ra bằng hỗn hợp khí N2:H2 (97%:3%), qua xúc tác Pd và dung dịch Fe(II). Thời gian hấp phụ As(III), As(V) bão hòa là 3 ngày.
3. Sự phân bố As trong 10 mẫu trầm tích ở tầng Holocene tại khu vực Nam Dư –Hoàng Mai – Hà Nội cho thấy: pha khoáng sắt tinh thể là nguồn chủ yếu giải phóng As vào nước ngầm.Tổng hàm lượng As trong trầm tích tầng Holocene nằm trong khoảng 1-5mg/kg; Fe tổng 520g/kg. Phần trăm As phân bố trên các pha: pha hấp phụ (5%); pha khoáng sắt (II) dễ hòa tan(15%); pha khoáng sắt tinh thể (35%)và pha khoáng sắt pyrit (55%); Phần trăm Fe phân bố trên các pha: pha khoáng dễ hòa tan (20%); pha sắt tinh thể (25%) và pha sắt pyrit (55%). Như vậy có thể thấy, As phân bố trên pha khoáng sắt tinh thể và pha khoáng sắt pyrit là chiếm chủ yếu. Tuy nhiên, các khoáng sắt pyrit là rất bền vững và ít bị thay đổi trong điều kiện của nước ngầm. Và như vậy pha khoáng sắt tinh thể giàu
As trong trầm tích ở khu vực nghiên cứu là nguồn chính cung cấp As vào nước ngầm.
4. Sự hấp phụ và giải hấp phụ As(III) trong trầm tích là quá trình thuận nghịch, nhưng sự hấp phụ và giải hấp phụ của As(V) kém thuận nghịch hơn. Dung lượng hấp phụ As(V) cao hơn so với As(III) 7- 10 lần. Điều này chứng tỏ As(III) linh động hơn so với As(V); As(V) có ái lực cao đối với trầm tích.
5. Tại khu vực Nam Dư – Hoàng Mai – Hà Nội, nước ngầm ở tầng Holocene có nồng độ cao As và các chất khử: Fe2+