Đối tƣợng và phƣơng pháp đánh giá

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương 2, công nghệ 10 (Trang 49)

2. Nhận xét đánh giá của GV phổ thông

2.3. Đối tƣợng và phƣơng pháp đánh giá

- Đối tƣợng : Giáo viên công nghệ trung học phổ thông.

- Phƣơng pháp tiến hành : Gửi hệ thống câu hỏi đã xây dựng và phiếu nhận xét, đánh giá (Phụ lục) tới giáo viên công nghệ ở trƣờng trung học phổ thông. Trong phiếu đánh giá tôi xin ý kiến nhận xét, đánh giá về các tiêu chí sau: + Tính chính xác về nội dung.

+ Phù hợp với mục tiêu bài học. + Tính khoa học.

+ Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

+ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh. + Đảm bảo thời gian trong tiến hành giảng dạy.

2.4.1. Đánh giá hệ thống câu hỏi.

Hệ thống câu hỏi sử dụng trong đề tài ở mỗi bài soạn phù hợp với nhận thức của học sinh.

Hệ thống câu hỏi đã phát huy đƣợc tính tích cực học tập của học sinh.

2.4.2. Đánh giá về phần thiết kế bài học.

Bài soạn đảm bảo tính hệ thống , logic, đảm bảo đầy đủ kiến thức cơ bản của bài học, có thể dùng để dạy cho học sinh lớp 10.

2.4.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

Xây dựng và sử dụng câu hỏi hình thành thƣ duy tích cực là một trong những biện pháp phù hợp với xu hƣớng đổi mới PPDH và điều kiện cơ sở vật chất ở trƣờng THPT hiện nay. Hệ thống câu hỏi và những thiết kế bài giảng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV và sinh viên các trƣờng sƣ phạm đặc biệt là GV vùng sâu, vùng xa, GV mới ra trƣờng.

PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Với nội dung và kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã rút ra những kết luận bƣớc đầu nhƣ sau:

1. SGK công nghệ 10 đã có những đổi mới căn bản về nội dung và cách tiếp cận theo hƣớng chủ yếu cung cấp những kiến thức đại cƣơng về nông, lâm, ngƣ nghiệp. Đặc biệt chƣơng II “Chăn nuôi – Thủy sản đại cƣơng” có nhiều khái niệm cơ bản làm cơ sở khoa học cho các quy trình trong các khâu giống, thức ăn, chăm sóc và nuôi dƣỡng vật nuôi, thủy sản. Để nâng cao chất lƣợng dạy và học GV phải phân tích nội dung từng bài, xác định đúng mục tiêu, các thành phần kiến thức, lựa chọn phƣơng tiện và phƣơng pháp phù hợp, tổ chức linh hoạt các hoạt động học tập của HS.

2. Sử dụng câu hỏi kích thích tƣ duy là một trong các biện pháp khả thi và phù hợp với nội dung và mục tiêu đổi mới của SGK công nghệ 10 nói chung và chƣơng II nói riêng. Đặc biệt trong điều kiện khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho thực hành thực nghiệm còn chƣa đầy đủ, việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi là một trong những biện pháp mang lại hiệu quả sƣ phạm cao, góp phần đổi mới PPDH, khắc phục khó khăn ở trƣờng THPT hiện nay và nâng cao chất lƣợng dạy và học môn công nghệ 10 nói chung và chƣơng II “ Chăn nuôi – Thủy sản đại cƣơng” nói riêng.

3. Chúng tôi đã xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi cho 13 bài. Hệ thống câu hỏi GV phổ thông đánh giá cao về tính khoa học, phù hợp với trình độ của HS, đảm bảo chất lƣợng của câu hỏi kích thích tƣ duy tích cực, có thể sử dụng để tổ chức hoạt động học tập tích cực, chủ động của HS trong dạy học ở THPT, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên và GV THPT.

4. Chúng tôi đã xây dựng 5 thiết kế bài giảng sử dụng câu hỏi kích thích tƣ duy tích cực. Các thiết kế đƣợc GV THPT nhận xét, đánh giá có tính khả thi và đạt hiệu quả sƣ phạm cao, phù hợp với xu hƣớng đổi mới PPDH và điều

kiện thực tế ở THPT hiện nay. Nếu đƣợc áp dụng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học, HS sẽ hứng thú học tập và yêu thích môn học hơn.

2. Kiến nghị.

Nên thƣờng xuyên tổ chức tập huấn bồi dƣỡng cho giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy học theo từng chƣơng.

Trong điều kiện thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn với phạm vi nghiên cứu của một khóa luận tốt nghiệp, những kết quả nghiên cứu mới dừng lại ở những nhận xét bƣớc đầu. Chúng tôi mong muốn đƣợc tiếp tục nghiên cứu và thực nghiệm ở phạm vi rộng hơn.

1. Trần Bá Hoành (1994), Kỹ thuật dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội,

TLBDTX chu kỳ 1993 – 1996, giáo viên THPT.

2. Nguyễn Minh Hồng (chủ biên), Thiết kế bài giảng 1, 2, NXB Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo khoa công nghệ 10, NXB Giáo

dục Việt Nam.

4. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo viên công nghệ 10, NXB Giáo

dục.

5. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập II, trƣờng

CBQLGD, Trung ƣơng I, Hà Nội.

Họ và tên:………. Nơi công tác:……… Thâm niên giảng dạy:………...

Xin thày cô vui lòng nhận xét kết quả nghiên cứu của đề tài: “Xây dựng

và sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS trong dạy học chương II: Chăn nuôi – Thuỷ sản đại cương, công nghệ 10”.

NỘI DUNG NHẬN XÉT:

1. Đánh giá về hệ thống câu hỏi đặt ra cho từng bài:

………... ...……… ……….. 2. Đánh giá về phần thiết kế bài giảng có sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm

phát huy tính tích cực học tập của HS:

………... ....………... ………... 3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:

……… ……… ……… Xác nhận của nhà trƣờng GV nhận xét

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương 2, công nghệ 10 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)