Bộ hiển thị dữ liệu, bộc ảm biến và cách sử dụng a.Bộ hiển thị dữ liệu (MGA)

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn mô hình trường học mới VNEN lớp 6 môn Khoa học tự nhiên (Trang 176)

- Bàn kính: vị trí đặt mẫu vật lên để quan sát, có kẹp giữ mẫu vật

3. Bộ hiển thị dữ liệu, bộc ảm biến và cách sử dụng a.Bộ hiển thị dữ liệu (MGA)

a.Bộ hiển thị dữ liệu (MGA)

- Bật MGA bằng cách đẩy nút trượt lên phía trên.

Hình 4.8. Bật bộ kết nối Hình 4.9. Màn hình hiển thị

Các chức năng trên màn hình hiển thị:

Hình 4.10. Các chức năng trên màn hình hiển thị

(1): Bật/ tắt quá trình đo.

(2): Chọn cảm biến (không cần ghi nhớ vì MGA tựđộng chọn cảm biến) (3): Đặt thời gian đo và tốc độ lấy mẫu

(4): Giãn đồ thị theo chiều thẳng đứng. (5): Phóng to đồ thị

(6): Thu nhỏđồ thị.

(7): Cuộn đồ thị lên, xuống, sang phải, sang trái. (8): Chọn điểm cần phân tích

(10): Hiển thị kết quảở dạng đồ thị. (11): Xóa dữ liệu. (12): Lưu dữ liệu … b.Bộ cảm biến Hình 4. 11. Cảm biến oxy Hình 4.12. Cảm biến khí cacbonic Hình 4.13. Cảm biến pH Hình 4.14. Cảm biến ánh sang c. Cách sử dụng bộ hiển thị dữ liệu và bộ cảm biến

Làm thế nào so sánh mức oxy trong khí hít vào và khí thở ra của em?

Dụng cụ thí nghiệm:

-Thiết bị cầm tay MGA.

-Cảm biến khí oxy (gồm đầu dò oxy và bộ khuếch đại oxy). Các bước thí nghiệm:

Hình 4.15. Bộ cảm biến oxy kết nối với bộ

khuếch đại Hình 4.16. Kết nối cảm biến

Bước 1: Kết nối đầu dò oxy với bộ khuếch

đại, chờ 15 phút cho cảm biến ấm lên.

Bước 2: Bật MGA màn hình xuất hiện như

hình 4.9.

Bước 3: Kết nối cảm biến khí oxy

vào Kênh 1 của MGA (Hình

4.16).

Hình 4.17. Màn hình hiển thị của MGA Hình 4.18. Chọn chếđộ đồng hồđo

Bước 4: Khi kết nối, dòng “Kênh 1: Cảm biến khí Ôxy (0-27%)” xuất hiện (Hình 4.17).

Bước 5: Chuyển sang chế độ

Đồng hồ đo dạng kim bằng cách chọn nút số 9, biểu tượng (Hình 4.18 ).

Bước 6: Chọn ô để bắt đầu thu thập dữ liệu (hoặc ấn nút màu xanh trên thiết bị

MGA). Bạn sẽ nhìn thấy chữđang chạy “Giá trị đo …” khi các dữ liệu đã thu thập

được vẽđồ thị. Giá trịđo khí oxy sẽđược hiển thịở phần trên cùng đồ thị.

- Bước 7. Sau 5 giây, đọc và ghi lại giá trịđo khí oxy khi hít khí vào trong bảng 1. - Bước 8. Thổi khí thở ra vào trong cảm biến.

- Bước 9. Ngay sau khi ngừng thổi khí, chọn ô để dừng thu thập dữ liệu. - Bước 10. Đọc và ghi lại giá trịđo khí oxy khi thở khí ra vào trong bảng 1. - Bước 11. Kết thúc thí nghiệm, ngắt kết nối đầu dò oxy với bộ khuếch đại oxy.

Lặp lại từ bước 1 đến 11 với cảm biến cacbonic, ghi kết quả vào bảng 1 Bảng 1. Kết quả thí nghiệm khí hít vào và thở ra Trạng thái Hàm lượng các chất khí Ôxy (%) Cacbônic (%) Hít vào Thở ra Câu hi tho lun:

1. So sánh mức oxy đối với khí hít vào và thở ra?

2. Tại sao có sự khác nhau về hàm lượng khí oxy hít vào và thở ra?

1. Thực hành quan sát bằng kính lúp

Em hãy dùng kính lúp để quan sát rồi vẽ hay viết lại kết quả quan sát một trong các đối tượng sau: Con sâu; Vân móng tay; Nhị hoa (ví dụ hoa bưởi, hoa hồng); vỏ

nhãn gói sữa Milo (Hình 4.19); …

2. Thực hành quan sát vi khuẩn trong sữa chua

+ Chuẩn bị: 1 hộp sữa chua; kính hiển vi quang học; lam kính; lamen; nước cất. + Tiến hành

- Dùng que tăm lấy 1 lượng rất nhỏ sữa chua đặt lên lam kính, dàn mỏng. - Nhỏ 1 giọt nước cất lên phần sữa chua trên lam kính

- Đặt lamen lên phần sữa chua trên lam kính

- Lên kính và quan sát: trước tiên quan sát ở vật kính nhỏ (x 10); chuyển sang quan sát ở vật kính lớn (x 40).

+ Thảo luận: Em đã quan sát thấy những gì? Vẽ hình em quan sát được. Từ hình quan sát được, em có câu hỏi hay thắc mắc gì không?

3. Hãy thảo luận chỉ ra tên một số dụng cụđo trong bộ cảm biến gắn với bộ hiển thị dữ

liệu, dự đoán khả năng đo được (giới hạn đo), độ chính xác có thể (độ chia nhỏ nhất) những dụng cụđo đó mà em biết. Tập sử dụng bộ cảm biến gắn với bộ hiển thị dữ liệu

đo một chỉ số của môi trường (ví dụđo độ pH hay nồng độ oxy của nước).

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn mô hình trường học mới VNEN lớp 6 môn Khoa học tự nhiên (Trang 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)