Với nhịp độthu hút lao động mấy năm qua của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, nguồn lao động tại Champasak không đáp ứng được. Việc lao động các
tỉnh ngoài và nước ngoài di chuyển vào Champasak là một tất yếu, là một quy luật đô
thị hóa. Về phía quản lý nhà nước không chỉ xem xét ở mặt tiêu cực của quá trình này mà phải coi đây là yếu tố tích cực, từđó không tạo ra biện pháp ngăn chặn dòng chảy mà trái lại mà phải tạo điều kiện thuận lợi cho nó.
Tỉnh cần triển khai ngay từ khi các dự án dịch vụ phục vụ phục vụ các khu công
nghiệp như xây nhà ở cho công nhân thuê, xe đưa đón công nhân, các công trình phúc
lợi khác trong các khu công nghiệp tạo điều kiện dần đểhình thành đô thị công nghiệp. Kiểm tra và có các biện pháp bắt buộc các doanh nghiệp khi sử dụng lao động phải có hợp đồng lao động, ghi rõ quyền lợi trách nhiệm của cả hai phía người lao
động và người sử dụng lao động. Các tập thể lao động phải ký thỏa ước lao động tập
thể mà người đại diện hợp pháp của tập thể lao động là công đoàn. Xử lý theo pháp
luật các hành vi vi phạm luật lao động và các luật khác của nhà nước, để ngăn chặn
việc sử dụng lao động tùy tiện, nhục mạ công nhân Lào.
Ngành y tế nâng cấp phòng khám khu công nghiệp, có bác sỹ chuyên ngành theo dõi bệnh nghề nghiệp. Hình thành dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao đáp
nhu cầu người nước ngoài và người Lào.
Bỏcơ chế 2 giá về các dịch vụ giữa người nước ngoài và người Lào, tránh phân
biệt đối xử.
Bảo vệmôi trường, cần đầu tư các thiết bị thí nghiệm, thiết bị đồng bộđể kiểm
nghiệm việc tác động môi trường các cơ quan khoa học các ngành chủ quản cần phối
hợp để có tiếng nói thống nhất, tránh mỗi ngành một ý kiến. Những vụ vi phạm này
cần được xử lý kiên quyết kể cả ngừng sản xuất kinh doanh hoặc rút giấy phép đầu tư
nếu tác động phá hoại nặng nềmôi trường, trái với những điểm nà nhà đầu tư cam kết.
Các công ty kinh doanh hạ tầng cần có phương án xưe lý chất thải cho toàn khu công nghiệp, không để từng doanh nghiệp xử ly đơn lẻ như hiện nay. Thường xuyên
kiểm tra tác động môi trường do quá trình sản xuất tạo ra (riêng về kiểm tra môi
trường không thểlà 1 năm một lần).
Kết luận chương 3
Dựa trên định hướng phát triển ngành Công nghiệp tỉnh Champasak. Chương 3
đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp
tỉnh Champasak:
- Xây dựng, bổ sung các chính sách tạo sựthông thoáng môi trường đầu tư để
cải thiện môi trường kinh doanh
- Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành, tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ
các dự án FDI hoạt động hiệu quả
- Hoàn thiện hơn nữa cơ sở hạ tầng
- Đổi mới và đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư
- Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
KẾT LUẬN
Với tỉnh Champasak, thu hút đầu tư góp phần quan trọng và quyết định đến phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, làm cho Champasak nhanh chóng bứt phá vươn
lên thành một trong những tỉnh phát triển của cà nước. Trong thời gian qua, lãnh đạo tỉnh luôn quan tâm và tạo môi trường đầu tư thông thoáng đểthu hút đầu tư và tỉnh đã
đạt được những kết quả khả quan, đứng thứ 3 trong cả nước về thu hút FDI. Tuy
nhiên, trong bối cảnh suy giảm của các luồng vốn FDI, cuộc cạnh tranh dành vốn đầu
tư giữa các quốc gia diễn ra vô cùng khốc liệt, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài
đang đứng trước những khó khăn, thách thức lớn. Để giành thắng lợi trong cuộc đấu
tranh này, đòi hỏi CHDCND Lào nói chung và tỉnh Champasak nói riêng phải thực sự
đổi mới, năng động và có những chính sách giải pháp thích hợp nhằm thu hút có hiệu
quả FDI.
Qua kết quả nghiên cứu, tác giả luận văn đã chỉ ra những mặt làm được, những
hạn chế khó khăn, và nguyên nhân của những hạn chế yếu kém, bài học kinh nghiệm
đểthu hút đầu tư có hiệu quả. Đồng thời tác giả luận văn cũng chỉ ra những nhân tố và
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu hút đầu tư. Trên cơ sở đó đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy quá trình thu hút FDI vào Champasak trong thời gian tới.
Hệ thống giải pháp được đề xuất trong khóa luận phần nhiều là các chính sách
quản lý. Được hình thành từđòi hỏi thực tiễn của hoạt động FDI tại Champasak nhằm
giải quyết những vấn đề đặc thù của tỉnh trên cơ sở vận dụng cụ thể hoá đường lối chung của Đảng, nhà nước Lào và từ các kinh nghiệm thực tiễn về FDI của các quốc
gia cũng như của các tỉnh khác trong cảnước cho nên hệ thống các giải pháp này cũng
thống nhất với những giải pháp có tính chất quốc gia. Tin tưởng rằng trong tương lai,
với những nỗ lực từ các cấp các ngành, hoạt động FDI tại Champasak sẽ khởi sắc, không ngừng đạt được những thành tựu trong công cuộc đổi mới, CNH – HĐH đất
nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. PGS.TS Đỗ Đức Bình (2005), sách “Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia
(TNCS) tại Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. PGS.TS Đỗ Đức Bình (2010), Giáo trình “kinh tế quốc tế”, Nxb kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
3. PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai, Giáo trình "Kinh tế Đầu tư của trường Đại học Kinh tế Quốc dân"
4. PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai, bài viết “Bí quyết thu hút FDI tại Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 16/2013
5. Trần Thị Tuyết Lan (2008)“Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Vĩnh Phúc
theo hướng phát triển bền vững”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia HCM.
6. Trần Xuân Tùng (2005), sách “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Huy Thám (1999) “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
8. Phan Minh Thành (2000) “Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
9. Trung tâm Thông tin Kinh tế - Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.Hồ Chí Minh (2009)“Xu hướng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) của các công ty đa quốc gia (TNCs: Trans National Companies) hiện nay”. 10.Nguyễn Văn Thắng “Vai trò của chính phủ Thailand, Trung Quốc trong việc hỗ
trợ các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào CHDCND Lào – Bài học cho Việt Nam” (Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Huế), đăng trên Tạp Chí Khoa Học,
Đại Học Huế số 62A,2010.
Tiếng Lao:
11.Báo chí Lào ngày 4, 5 tháng 3 năm 2013
12.Vilayvong Butdakham0T (2010) “0TĐầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
13. Souneo Somsipha (2012) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Savannakhet
của nước CHDCND Lào giai đoạn 2005-2015: Thực trạng và giải pháp”, Luận
văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
14.Norkeo Kommadam (2010) “Pháp luật vềđảm bảo đầu tư trực tiếp nước ngoài tại CHDCND Lào – thực trạng và phương hướng hoàn thiện” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
15.TS. Xomxay Nhachack (2006), giáo trình “Hoàn thiện pháp luật kinh tế trong
quá trình đổi mới quản lý kinh tế của Lào”. NXB thủđô Vieng chan.
16.Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài tại nước CHDCND Lào sửa đổi năm
2004, số 11/QH ThủĐô Vientiane ngày 22/10/2004.
17.Báo cáo của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Champasak về tình hình, kết quả thu hút
vốn đầu tư FDI giai đoạn 2008-2012.
18. Luật kuyến khích ầu tư nước ngoài tại CHDCND Lào (sửa đổi năm 2014)
Trang web
19.UThuviennet.vn
20.32TUhttp://khucongnghiep.com.vn/U32T. (Bài viết “kinh nghiệm thu hút đầu tư ở các nước phát triển”; của tác giả Đinh Thu Nga. Truy cập từ trung tâm thông tin và dự
báo kinh tế - xã hội của quốc gia, thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư).
21.32Thttp://www.investlaos.gov.la32T
22.32Thttp://www.lao.org32T
23.32Thttp://www.laocci.com32T