Sinh khối khô của cây bụi địa điểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc sinh khối và tích luỹ cacbon của một số quần xã cây bụi tại trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 37 - 38)

Kết quả xác định sinh khối khô của cây bụi ở địa điểm 3 được tổng hợp ở bảng 3.13.

Bảng 3.13: Sinh khối khô của cây bụi(Tấn/ha)

STT Loài Trên mặt đất Dƣới mặt đất Tổng Thân cành Rễ Tấn/ha Tỉ lệ (%) 1 Mua 0,58 0,17 0,27 1,03 42,32 2 Sim 0,42 0,14 0,19 0,35 40,11 3 Tháu kén 0,94 0,03 0,52 1,49 38,4 4 Cỏ lào 0,09 0,01 0,05 0,15 40,54 5 Ba chạc 0,54 0,22 0,31 1,07 41,31 6 Trọng đũa 0,12 0,01 0,06 0,19 38

Từ bảng số liệu cho thấy:

- Tháu kén có sinh khối khô cao nhất khoảng 1,49 tấn/ha, tiếp đến là ba gạc với sinh khối khô khoảng 1,07 tấn/ha. Giá trị này ở Mua là 1,02 tấn/ha, Sim là 0,35 tấn/ha, loài Trọng đũa là 0,19 tấn/ha và thấp nhất là Cỏ lào với 0,15 tấn/ha.

- Sinh khối khô ở thân cành của các dạng cây bụi nghiên cứu chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng sinh khối của chúng. Tỉ lệ này chiếm từ 50,47% đến 63,16%. Trong đó loài Trọng đũa là cao nhất với 63,16%. Tỉ lệ này ở Tháu kén là 63,09%, ở Cỏ lào là 60%, Mua là 56,86%, Sim là 56% và ở Ba gạc là 50,47%.

- Xét trên tổng thể, hàm lượng nước trong sinh khối cây bụi chiếm tỉ trọng khá lớn, khoảng 57,68 - 62%. Điều này thể hiện rõ qua xem xét tỉ lệ giữa tổng sinh khối khô và sinh khối tươi của chúng. Tỉ lệ sinh khối khô so với sinh khối tươi của Mua là cao nhất với 42,32%, với Ba gạc là 41,31%, Cỏ lào là 40,54%, Sim là 40,11%, Tháu kén là 38,4% và Trọng đũa thấp nhất là 38%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc sinh khối và tích luỹ cacbon của một số quần xã cây bụi tại trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 37 - 38)