12. Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì:
A. Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng.
B. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.
B. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.
13. Ý nghĩa của hiện tượng đa hiệu là giải thích:
A. Hiện tượng biến dị tương quan
B. Sự xúc tác qua lại giữa các gen alen để cùng chi phối một thứ tính trạng
C. Kết quả của hiện tượng đột biến gen
D. Hiện tượng biến dị tổ hợp
14. Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích:
A. Hiện tượng biến dị tổ hợp.
B. Kết quả của hiện tượng đột biến gen.
C. Một gen bịđột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
D. Sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định 1 tính trạng.
Đáp án của Bài 10
1. C 2. A 3. D 4. A 5. C 6. A 7. D 8. * 9. C 10. A 11. C 12. B 13. A 14. CD 9. C 10. A 11. C 12. B 13. A 14. CD
BÀI 11.
1. Trong trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi:
A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản
B. Các gen chi phối các tính trạng phải trội hoàn toàn
C. Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên cùng của một cặp nhiễm sắc thể (NST) tương
đồng
D. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính
2. Việc lập bản đồ gen dựa trên kết quả nào sau đây?
A. Phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
B. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2.
C. Đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của các gen liên kết.
D. Tần số hoán vị gen để suy ra khoảng cách tương đối của các gen trên NST.
3. Những đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ruồi giấm:
A. Dễ nuôi và dễ thí nghiệm B.Thời gian sinh trưởng ngắn, đẻ nhiều
C. Bộ nhiễm sắc thể ít D. Ít biến dị
4. Ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở:
A. Cơ thể cái B. Cơ thểđực C. Ở cả hai giới D. 1 trong 2 giới
5. ở ruồi giấm hiện tương trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra ở
A. Cơ thể cái mà không xảy ở cơ thểđực B. ở một trong hai giới