Kích thước của quần thể sinh vật

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 88)

1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa

-Kích thước của QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT

-Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển

-Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thểđạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật

a. Mức độ sinh sản của QTSV

Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian b.Mức tử vong của QTSV

Là số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian c. Phát tán cá thể của QTSV

- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ QT mình Æ nơi sống mới

- Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT

VI.Tăng trưởng của QTSV và QT Người

1. Tăng trưởng của QTSV

Trang 89 http://www.ebook.edu.vn

Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J) - Điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi:

Tăng trưởng QT giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S)

2. Tăng trưởng của QT Người

- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử

- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, Æ

ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người.

BÀI 39

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I. Biến động số lượng cá thể I. Biến động số lượng cá thể

Là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thểđó quanh trị số cân bằng khi kích thước quần thểđạt giá trị tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường

Gồm 2 loại: BĐ theo chu kì và BĐ không theo chu kì

BĐ theo chu kì BĐ không theo c.kì

Xảy ra do những thay đổi có chu kì của ĐKMT

Xảy ra do các yếu tố ngẫu nhiên, không kiểm soát được

VD: chu kì ngày đêm, tuần trăng, mùa,

nhiều năm, hoạt động của thuỷ triều,.. hoặVD: lc khai thác tài nguyên cũ lụt, bão, cháy rừng, dủa con ngịch bệườnh, i gây nên.

- Muỗi phát triển mùa xuân.

- Giáp xác: tăng vềđêm không bị khai thác bởi ĐV ăn thịt.

* Thỏ là TA của mèo rừng, số lượng mèo rừng phụ thuộc vào nguồn thức ăn là thỏ. Khi số

lượng thỏ tăng lên, mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào nên có điều kiện tăng số lượng cá thể. Tuy nhiên số lượng thỏ cũng phụ thuộc vào số lượng kẻ thù là mèo rừng (Số lượng thỏ và Số lượng mèo rừng khống chế lẫn nhau).

Giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch thời vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)