Nghiờn cứu sự hỡnh thành bồ húng bờn trong buồng chỏy động cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độ khói khí xả động cơ D15 sử dụng nhiên liệu jatropha (Trang 40)

CHƯƠNG II: CƠ SỞ Lí THUYẾT

2.4.1. Nghiờn cứu sự hỡnh thành bồ húng bờn trong buồng chỏy động cơ

Trờn cơ sở hiểu biết tường tận quỏ trỡnh hỡnh thành bồ húng chỳng ta cú thể nghiờn cứu tổ chức quỏ trỡnh chỏy, xỏc định chế độ làm việc tối ưu của động cơ cũng như xỏc định chất lượng nhiờn liệu và cỏc chất phụ gia chống ụ nhiễm để đảm bảo chỏy sạch nhiờn liệu, làm giảm nồng độ bồ húng trong sản phẩm chỏy. Việc nghiờn cứu quỏ trỡnh tạo bồ húng trong động cơ thường xuất phỏt từ cỏc mụ hỡnh ngọn lửa khuếch tỏn bờn ngoài động cơ. Theo hướng này cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về mụ hỡnh húa quỏ trỡnh chỏy và tạo bồ húng trong cỏc ngọn lửa khuếch tỏn một pha và hai pha. Đặc biệt, sự phỏt triển đồng dạng toỏn học về quỏ trỡnh chỏy đó cho phộp thiết lập mụ hỡnh tổng quỏt cho nhiều hệ thống chỏy khỏc nhau để từ đú cú thể mụ hỡnh húa quỏ trỡnh tạo bồ húng bờn trong buồng chỏy động cơ Diesel. Tesner và Magnussen đó đưa ra mụ hỡnh tạo bồ húng hai giai đoạn. Cỏc mụ hỡnh tạo bồ húng khỏc cũng đó được tổng kết trong cỏc tài liệu của Morel, Kenedy, Lee... Tớnh đỳng đắn của mụ hỡnh của Morel và của Tesner-Magnussen đó được Bựi Văn Ga kiểm nghiệm trờn cỏc ngọn lửa rối và khuếch tỏn một pha và hai pha.

Đối với động cơ Diesel, mụ hỡnh nhiều khu vực ("multi-zone") dựa trờn quy luật thực nghiệm của khớ kộo theo vào tia nhiờn liệu và sự phõn bố nhiờn liệu trong tia để tớnh toỏn nhiệt độ trung bỡnh trong mỗi khu vực và từ đú tớnh toỏn quỏ trỡnh chỏy và tạo bồ húng trong động cơ Diesel đó cho phộp xõy dựng cỏc phần mềm đa phương chạy trờn cỏc mỏy tớnh mini như KIVA2, KIVA3 và TURBO-KIVA.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độ khói khí xả động cơ D15 sử dụng nhiên liệu jatropha (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w