Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng dưa hấu phủ bạt huyện thới lai, thành phố cần thơ (Trang 26)

Sốliệu sau khi được thu thập trực tiếp từ 70 nông hộ sẽ được mã hóa và nhập liệu trên phần mềm Excel, sau đó được xử lí bằng phần mềm Stata và Frontier 4.1. Sau khi phần mềm xử lí kết quả sẽ phân tích và kết luận được những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkỹthuật của mô hinh trồng dưa hấu phủ bạt. Các phương pháp phân tích sốliệu của từng mục tiêu cụthể như sau:

2.3.3.1 Đối vi mc tiêu 1 và 2

Sửdụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh sốtuyệt đối, tương đối qua các năm để mô tả thực trạng và tình hình sản xuất dưa hấu ởhuyện Thới Lai, thành phốCần Thơ.

Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp phân tích nhờ vào tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tảvà trình bày sốliệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tếvà kinh doanh bằng cách rút ra những kết luận dựa trên sốliệu và thông tin đã được thu thập. Các công cụ cơ bản đểtóm tắt và trình bày dữliệu trong thống kê mô tả thường dùng là: bảng tần số, các địa lượng thống kê mô tả như sốtrung bình cộng, giá trịnhỏnhất, giá trịlớn nhất, độlệch chuẩn.

Phương pháp so sánh(số tương đối và sốtuyệt đối)là phương pháp dùng trong phân tích hoạt động kinh tế. Phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính so sánh để được xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tượng, quy trình kinh tếtrong hoạt động.

- So sánh số tuyệt đối: là kết quả giữa phép trừ giữa trị số của kì phân tích so với kì gốc của chỉtiêu.

Δy = y1– y0 (2.7) Với:

y0: là chỉ tiêu năm trước y1: là chỉ tiêu năm sau

Δy: là phần chêch lệch tăng, giảm của các chỉtiêu kinh tế

- So sánh số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích so với chỉ tiêu trước đó đểnói lên tốc độ tăng trưởng.

(2.8) Với:

y1: mức độcần nghiên cứu y0: mức độkỳ trước

t1: tốc độ tăng trưởng của các chỉtiêu kinh tế

Đây là phương pháp tổng hợp sốliệu sau đó so sánh sốliệu giữa các năm với nhau từ đó đưa ra những nhận xét từkết quảso sánh.

Tính toán chi phí, doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính để đánh giá kết quảsản xuất của nông hộ. Các chỉtiêu tài chính cụthểdùng trong nghiên cứu để đánh giá hiệu quả sản xuất trong quá trình sản xuất dưa hấu của nông hộhuyện Thới Lai: DT/CP, LN/CP, và LN/DT.

2.3.3.2 Đối vi mc tiêu 3

Sau khi lược khảo đề tài nghiên cứu của Nguyễn Hữu Đặng (2012), “Phân tích hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trồng lúa ở Đông Bằng Sông Cửu Long trong giai đoạn 2008- 2011”. Tác giảsử dụng 21 biến (trong đó 11 biến yếu tốsản xuất đầu vào, 10 biến yếu tốkinh tế xã hội) vào trong hàm sản xuất biên Cobb-Douglas đểtìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và mức hiệu quả kỹ thuật. Và đề tài “Phân tích hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng dưa hấu phủ bạt ở huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ” cũng kếthừa những phương pháp đó.

 Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất dưa hấu trong sản xuất, ta thiết lập hàm sản xuất Cobb-Douglass có dạng:

y1 – y0

t1= x 100% y0

lnYi= β0+ β1lnX1i+ β2lnX2i+ … + β6lnX6i+ Vi– Ui (2.9) Trong đó:

Biến phụthuộc Yi: năng suất/vụcủa nông hội (i=70 hộ) (tấn/1.000m2) X1i: Lượng phân Đạm (N) (kg/1.000m2/vụ)

X2i: Lượng phân Lân (P) (kg/1.000m2/vụ) X3i: Lượng phân Kali (K) (kg/1.000m2/vụ)

Lượng phân Đạm, Lân, Kali được tính theo lượng nguyên chất của từng loại. Chỉ tiêu này được tính dựa trên lượng %N, %P, %K trong hỗn hợp lượng phân NPK mà người nông dân sử dụng. Ngoài lượng phân vô cơ nông hộcòn sửdụng lượng phân hữu cơ trong sản xuất dưa hấu (phân chuồng, rơm rạhoai mục). Tuy nhiên, lượng sửdụng loại phân hữu cơ rất khó xác địnhlượng N, P, K nguyên chất nên đềtài chỉ tính lượng phân N, P, K trong lượng phân vô cơ.

X4i: Lao động gia đình (ngày công) là sốngày công mà lao động gia đình đã tham gia sản xuất trong một đợt. Nguồn lao động tham gia sản xuất bao gồm số lao động thường xuyên tham gia sản xuất và số lao động thuê mướn. Vì dưa hấu là một loại rau màu cần được chăm sóc rất nhiều qua từng công đoạn. Do đó, trong một vụ sản xuất nông hộ phải bỏ ra một chi phí không hề nhỏ để thuê nhân công lao động. Ở đây, đề tài nghiên cứu biến lao động gia đình, tính trên số ngày công mà các lao động gia đình đã bỏ ra nhiều hay ít trong một vụsản xuất có ảnh hưởng đến năng suất dưa hấu hay không đểtừ đó khuyến khích giảm hay tăng số ngày công lao động gia đình. Sốngày công lao động gia đình này được tính dựa trên tổng số ngày công của các công đoạn trồng dưa hấu, từ khâu chuẩn bị đất, chuẩn bị hạt giống, rồi gieo hạt cho đến khi thu hoạch.Đơn vịtính là ngày công/1.000m2/vụ.

X5i : Lượng giống (gốc/1.000m2). Yếu tố này phản ánh ảnh hưởng của mật độ gieo trồng dưa hấu. Vì đa số các nông hộ trồng dưa hấu phủ bạt ở huyện Thới Lai làm gốc bầu và cho lên cây con để đặt vào các hốc trên líp mà gieo trồng. Bởi vì mỗi bầu đặt vào một hạt giống nhưng khi gieo trồng nông hộ chỉ lựa chọn những gốc bầu cho lên cây con để đem trồng trên líp. Do đó, mật độ gieo trồng dưa hấu phải được tính trên đơn vịgốc/1000m2mới có thể phản ánh chính xác lượng giống mà nông hộ đã gieo trồng cho một vụ sản xuất, cũng như phần chi phí giống mà nông hộ đã đầu tư cho vụ dưa hấu của mình .

X6i: Chí phí thuốc BVTV (1.000 đồng/1.000m2) . Chi phí thuốc BVTV sử dụng được tính bằng tổng chi phí cho các loại thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc bệnh và thuốc dưỡng. Do thực tế lượng chất các loại thuốc nông dân sử dụng

quá nhiều loại khác nhau và đơn vị tính nồng độ nguyên chất của chúng là không đồng nhất (thuốc bột tính bằng gam, thuốc nước tính ml). Chính vì thế việc đưa nồng độ nguyên chất của các loại thuốc nông dược là rất phức tạp nên chi phí bằng tiền cho thuốc nông dược có thểlà biến thay thế tốt nhất do chúng mang tính tương đồng giữa các nông hộ.

 Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkỹ thuật trong sản xuất dưa hấu ta thiết lập hàm hiệu quả phi kỹ thuật (TIE) – hay chính là Ui trong mô hình trên, có dạng sau:

TIE = 0+ 1Z1+ 2Z2 + 3Z3 + 4Z4 + 5Z5 + 6Z6+  Trong đó :

TIE là hệsốphi hiệu quảkỹthuật của hộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các biến phi hiệu quảkỹthuật là các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kỹthuật hoặc ngược lại là hiệu quảkỹthuật, bao gồm:

Z1: Tín dụng chính thức (biến giả: 1 = có vay; 0 = không vay) Z2: Số lao động gia đình

Z3: Trình độhọc vấn (năm đi học)

Z4: Tập huấn kỹthuật (biến giả:1= có tham gia tập huấn; 0= không tham gia tập huấn)

Z5: Kinh nghiệm (số năm trồngdưa hấu) Z6: Tuổi của chủhộ

là sai sốthống kê của hàm phi hiệu quảkỹthuật.

Hàm sản xuất và hàm phi hiệu quảkỹthuật được ước lượng theo phương pháp một bước (one – stage estimation) bằng phầm mềm Frontier 4.1.

Kết quảtừmô hình Frointer 4.1 có các thông số: - Sigma-squared

- Gamma

- Likelihood Function

- LR Test of One-Sided error - Mean Technicical Effciency

- Dùng thông sốT-Value để kiểm tra xem mô hình hồi quy có ý nghĩa hay không.

2.3.3.3 Đối vi mc tiêu 4

Tổng hợp các kết quả từ những mục tiêu trên, đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế, khó khăn, phát huy những điểm mạnh nhằm nâng cao năng suất cho nông hộsản xuất dưa hấu phủbạtởhuyện Thới Lai, thành phốCần Thơ.

GIỚI THIỆ 3.1 TỔNG QUAN V HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PH Huyện Thới Lai tháng 12 năm 2008 củ 3.1.1 Điều kiện t 3.1.1.1 Vị trí địa lý Nguồn: C Hình 3.1: B Huyện Thới Lai là huy phố Cần Thơ – thành ph tâm của khu vực Đồng b Nam nối thành phố C hành chính huyện Thớ

- Phía Đông: giáp huy - Phía Tây: giáp huy - Phía Nam: giáp huy

Giang và tỉnh Kiên Giang.

CHƯƠNG 3

ỆU TỔNG QUAN VỀHUYỆN THỚI LAI

THÀNH PHỐCẦN THƠ

NG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH T I LAI, THÀNH PHỐCẦN THƠ

i Lai được thành lập theo Nghị định 12/2008/NĐ ủa Chính phủgồm 12 xã, 1 thịtrấn và có 108

n tựnhiên

a lý

n: Cổng thông tin điện tửhuyện Thới Lai, 2014

Hình 3.1: Bản đồhành chính huyện Thới Lai

i Lai là huyện ngoại thành nằm về phía Tây Nam c thành phốloại I trực thuộc Trung ương và là thành ph

ng bằng sông Cửu Long. Huyện Thới Lai là c Cần Thơ và các tỉnh Kiên Giang và Hậu Giang. Đ

ới Lai được xác định như sau:

Phía Đông: giáp huyện Phong Điền; quận Ô Môn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phía Tây: giáp huyện Cờ Đỏ, thành phốCần Thơ và tỉnh Kiên Giang. Phía Nam: giáp huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, t

nh Kiên Giang.

I LAI

KINH TẾ XÃ HỘI

nh 12/2008/NĐ-CP ngày 23 n và có 108 ấp.

phía Tây Nam của thành c Trung ương và là thành phố trung i Lai là cửa ngõ phía u Giang. Địa giới

nh Kiên Giang. n Thơ, tỉnh Hậu

- Phía Bắc: giáp với huyện Cờ Đỏ; quận Ô Môn.

Huyện có diện tích tự nhiên 25.580,56 ha, dân số 123.505 người (trong đó có 4.402 người là đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào dân tộc Khmer chiếm đa số là 4.158 người).

Huyện Thới Lai có 13 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thị trấn Thới Lai và các xã Thới Thạnh, Tân Thạnh, Trường Thành, Trường Thắng, Định Môn, Thới Tân, Xuân Thắng, ĐôngBình, Đông Thuận, Trường Xuân, Trường Xuân A, Trường Xuân B.

Nằm ởcửa ngõ phía Tây Nam thành phố Cần Thơ, có tuyến tỉnh lộ 922 chạy qua sông Ô Môn, kênh Thị Đội, kênh sáng Ô Môn chảy qua. Thới Lai có nhiều lợi thếtrong phát triển nông nghiệp – dịch vụ, giao lưu buôn bán với các tỉnh lân cận.

3.1.1.2 Đặc điểm địa hình

Nhìn chung địa hình huyện Thới Lai khá thấp và tương đối bằng phẳng. Độ cao trung bình biến thiên trong khoảng 0,3 – 1,7m so với mực nước biển, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Chính vì địa hình khá thấp như thế nên toàn huyện thường bị ngập vào mùa mưa, mức độ ngập so với đồng ruộng từ 0,5m đến 1m. Tuy nhiên, với địa hình của huyện rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và thủy sản nhưng cần có hệ thống đê bao để công tác tưới tiêu được chủ động.

3.1.1.3 Khí hu và thủy văn

Khí hậu ở Thới Lai mang tính đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng đồng bằng sông Cửu Long, với các đặc điểm như nhiệt độdồi dào, biên độ ngày và đêm nhỏ, chia làm hai mùa mưa nắng rõ rệt. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,50C, trung bình thấp nhất là 25,60C, trung bình cao nhất khoảng 29,10C.

Độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81,43%, ít chịu ảnh hưởng của bão nên khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp – thủy sản. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, chiếm trên 94% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3năm sau. Lượng mưa trung bình năm khá lớn khoảng 1.339,7 mm, với số ngày mưa trung bình là 125 ngày/năm.

Nhìn chung, khí hậu huyện Thới Lai với nền nhiệt độcao và chế độkhô ẩm xen kẽ trong năm nên sẽ thuận lợi cho quá trình phân hủy các chất hữu cơ và biến đổi trạng thái vật chất trong đất. Ánh sáng nhiều sẽ là nguồn năng lượng dồi dào cho sự phát triển của thực vật. Tuy nhiên do đặc điểm khí hậu

chia làm hai mùa rõ rệt nên sản phẩm nông nghiệp cũng có tính thời vụ, làm hạn chếkhả năng cung cấp nguồn nguyên liệu vào mùa mưa.

Về thủy văn: Thới Lai nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển Đông thông qua sông Hậu. Tuy nhiên do vịtrí khá xa biển nên không bị nhiễm mặn, ngoài ra còn có thể lợi dụng thủy triều để dẫn nước tưới cho đồng ruộng, tiết kiệm được chi phí bơm tưới. Vào mùa mưa lũ, do chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều và các dòng lũ từ sông Hậu tràn vào, cùng với địa hình bằng phẳng và tương đối thấp nên hiện tượng ngập úng, nhưng lũ cũng đem theo một lượng lớn phù sa màu mỡbồi lắng cho đất canh tác rất thuận lợi cho nông nghiệp.

3.1.1.4 Đất đai

Tổng diện tích đất tựnhiên của huyện là 25.580,56 ha trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm 90,88% (23.248,93 ha) và chiếm 19,89% diện tích đất sản xuất nông nghiệp toàn thành phố, với hệthống sửdụng đất khoảng 2,7.

Bảng 3.1: Tình hình sửdụng đất của huyện Thới Lai năm 2012 – 2013 ĐVT: ha Khoản mục Năm 2012 Năm 2013

Diện tích (ha) Tỷlệ(%) Diện tích (ha) Tỷlệ(%) Đất nông nghiệp 23.268,98 90,97% 23.268,29 90,96

Đất phi nông nghiệp 2.303,32 9,00 2.304,01 9,01

Đất chưa sửdụng 8,26 0,03 8,26 0,03

Tổng 25.580,56 100 25.580,56 100

Nguồn: Theo Niên Giám Thống Kê huyện Thới Lai, 2013

Nhìn vào bảng 3.1 ta thấy đến cuối năm 2013, người dân nơi này sử dụng đất nông nghiệp là chủyếu với diện tích 23.268,29 ha trong tổng sốdiện tích 25.580,56 ha chiếm 90,96%, tiếp đến đất nông phi nông nghiệp có diện tích là 2.304,01 ha chiếm 9,01% sovới tổng diện tích, còn lại là diện tích đất chưa sử dụng với diện tích 8,26 ha với tỷ trọng không đáng kể, chỉ chiếm 0,03%. Diện tích đất tựnhiên của huyện Thới Laicó thay đổi theo hướng tăng diện tích đất phi nông nghiệp và giảm diện tích sử dụng đất trong lĩnh vực nông nghiệp. Cụthểdiện tích đất nông nghiệp năm 2013 là 23.268,29ha giảm 0,69 ha so với năm 2012. Trong khi đó diện tích đất phi nông nghiệp năm 2013 là 2.304,01 hatăng 0,69ha so với năm 2012. Diện tích đất chưa sử dụng không thayđổi tronggiai đoạn 2012 - 2013 với diện tích là 8,26 ha.

Giai đoạn năm 2009 – 2011 là giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, điều này đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của các tỉnh, thành phố trongnước như thành phố Cần Thơ, trong đó thì huyện Thới Lai là một huyện mới thành lập trong thời gian đó nên sự ảnh hưởng kinh tếlà không thể nào tránh khỏi. Nhưng bằng chính sựnổ lực và quyết tâm đã đem lại cho huyện Thới Lai nhiều thành tựu nổi bật: tổng giá trịsản xuất nông nghiệp năm 2013 đạt khá cao 2.265.039 triệu đồng tăng 607.233 triệu đồng so với năm 2010, tổng giá trịthủy sản năm 2013 đạt 208.426 triệu đồng tăng 13.226triệu đồng so với năm 2010. Còn tổng giá trị sản xuất công nghiệp vẫn đạt giá trị 1.710.388 triệu đồng tăng 521.954triệuđồng so với năm 2010. Nhìn chung dù đang chịu ảnh hưởng của sự khó khăn kinh tế chung với nước nhà nhưng huyện Thới Lai đã cố gắng phấn đấu và quyết tâm để đạt được những thành tựu đó.

3.1.3 Dân số và lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo số liệu từ niên giám thống kê huyện Thới Lai cho thấy huyện có nguồn lao động dồi dào, đây là điều kiện thuận lợi để Thới Lai phát huy thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp. Bảng 3.2 cho thấy tình hình dân số xã hội huyện Thới Laiđược thốngkê trong năm 2013.

Bảng 3.2: Tình hình dân sốxã hội ởhuyện Thới Lai năm 2013 Đơn vị Diện tích (Km2) Dân sốtrung bình (Người) Mật độdân số (Người/Km2) Thịtrấn Thới Lai 9,81 10.895 1.110 Xã Thới Thạnh 13,97 11.542 826 Xã Tân Thạnh 16,32 7.867 482 Xã Xuân Thắng 12,61 6.603 524

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của mô hình trồng dưa hấu phủ bạt huyện thới lai, thành phố cần thơ (Trang 26)