Kết quả phân tích ứng suất biến dạng MC2

Một phần của tài liệu báo cáo chung tư vấn kiểm định hồ chứa suối dầu tỉnh khánh hòa (Trang 37)

- Kiểm tra đường kính cốt thép bằng máy siêu âm: Đường kính

4.9. Kết quả phân tích ứng suất biến dạng MC2

Kết quả phân tích ứng suất biến dạng cho thấy đập cĩ xu thế biến dạng lớn ở vùng đỉnh đập và phía hạ lưu của đập (hình 22). Nguyên nhân của quá trình này là do ảnh hưởng của việc tích lũy biến dạng của các lớp đất phía bên dưới đỉnh đập. Chuyển vị đứng (lún) của các điểm dọc theo mặt cắt B-B được minh họa ở hình 28. Độ lún cĩ xu thế tăng dần với những điểm ở gần đỉnh đập và đạt giá trị lớn nhất là 23,07cm tại điểm giữa của đỉnh đập.

Do tác dụng của áp lực nước, đập cĩ xu thế chuyển vị ngang về phía hạ lưu (hình 24), vùng chịu tác động của chuyển vị ngang lớn nhất là vùng đất phía mái thượng lưu ở trên mực nước ngầm. Giá trị lớn nhất của chuyển vị ngang là 7,36cm.

Hình 22: Lưới biến dạng của MC2

Hình 24: Chuyển vị ngang của MC2

Hình 28: Chuyển vị đứng tại mặt cắt B-B Hình 29: Ứng suất hiệu quả tại mặt cắt B-B

4.10. Kết luận

Dựa vào các kết quả khảo sát hiện tại và các tài liệu trong các giai đoạn khảo sát trước đĩ, các vấn đề về ổn định thấm, trượt và ứng suất biến dạng trong thân và nền đập đã được tính tốn, kiểm tra. Trong quá trình tính tốn chúng tơi sử dụng bộ phần mềm

Plaxis để phân tích ứng suất-biến và sử dụng bộ phần mềm Geostudio 2004 để tính tốn kiểm tra ổn định thấm và ổn định trượt.

Với điều kiện địa chất thực tế của cơng trình và các giải pháp xử lý đã lựa chọn, thì các mặt cắt kiểm tra đảm bảo về mặt ổn định và thấm. Kết quả tính tốn với MC1 cho thấy hệ số an tồn ổn định Kminmin = 1,768 > [K] = 1,30 (tổ hợp cơ bản) và Kminmin = 1,470 > [K] = 1,10 (tổ hợp đặc biệt). Đồng thời trị số gradient cho phép trong thân đập đều đảm bảo yêu cầu J < [J] = 0,85. Đối với MC2 thì kết quả cũng đảm bảo về điều kiện ổn định và thấm với hệ số an tồn ổn định Kminmin = 1,625 > [K] = 1,30 (tổ hợp cơ bản) và Kminmin = 1,282 > [K] = 1,10 (tổ hợp đặc biệt).

Kết quả phân tích ứng suất biến dạng của MC1 cho thấy chuyển vị đứng (lún) đạt giá trị lớn nhất là 29,46cm tại điểm giữa của đỉnh đập cịn chuyển vị ngang lớn nhất trên đỉnh đập là 7,81 cm. Trong khi đĩ, tại MC2 cho thấy chuyển vị đứng (lún) đạt giá trị lớn

nhất là 26,23cm tại điểm giữa của đỉnh đập và chuyển vị ngang lớn nhất trên đỉnh đập là 6,33cm. Sự chênh lệch về chuyển vị của 2 mặt cắt MC1 và MC2 đã giải thích được hiện tượng nứt, lún đang xảy ra tại khu vực đập ở vị trí gianh giới giữa vùng sườn đồi và vùng lịng suối. Mặc dù trong thân và nền đập tồn tại một số điểm đạt tới giới hạn dẻo nhưng đây chỉ là những điểm cục bộ và khơng gây ảnh hưởng đáng kể đến sự làm việc của đập.

Chương 5

TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT LŨ (Chi tiết phụ lục tính tốn dịng chảy lũ) 5.1. Mục đích tính tốn

Tính tốn điều tiết lũ nhằm kiểm tra lại MNLTK, MNLKT và mực nước lũ Cực hạn với số liệu mưa cập nhập gần nhất để kiểm tra, so sánh với số liệu tính tốn khi thiết kế. Từ đĩ đưa ra những kết luận về khả năng phịng lũ của hồ đến thời gian hiện tại.

Một phần của tài liệu báo cáo chung tư vấn kiểm định hồ chứa suối dầu tỉnh khánh hòa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w